K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

undefined

Từ O vẽ Oz // Mx.

Ta có : Oz // Mx 

         = > xMO = MOz (so le trong)

Ta lại có : Oz // Mx 

             Mà Mx // Ny (giả thiết)

     => Oz // Ny (Tiên đề Ơ - clít)

          = > zOn + ONy = 180 (Trong cùng phía)

                 zOn = 180 - ONy = 180 - 110 = 70

 Có : MON = MOz + zON = 20 + 70 = 90

=> MO vuông góc với ON

31 tháng 8 2021

Kéo dài BO cắt Dy tại N

\(\Rightarrow\widehat{ABN}=\widehat{BNC}=60^o\) (góc so le trong)

Xét tg ONC có

\(\widehat{NOC}=180^o-\left(\widehat{BNC}+\widehat{OCN}\right)=180^o-\left(60^o+30^o\right)=90^o\Rightarrow OB\perp OC\)

6 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

A x B C y z 120 160

Vẽ tia Bz nằm trong góc ABC sao cho: Ax // Bz

Do Ax // Cy => Ax // Bz // Cy

Ta có:

  • xAB + ABz = 180o (trong cùng phía)

=> 120o + ABz = 180o

=> ABz = 180o - 120o

=> ABz = 60o (1)

  • zBC + BCy = 180o (trong cùng phía)

=> zBC + 160o = 180o

=> zBC = 180o - 160o

=> zBC = 20o (2)

Từ (1) và (2), lại có: ABz + zBC = ABC

=> 60o + 20o = ABC

=> ABC = 80o = B

Vậy góc B = 80o

 

 

 

6 tháng 10 2016

vẽ đường thẳng a đi qua B và a // xA ; a //yC

=> xAB + ABa =180 độ (góc trong cùng phía)

=> ABa = 180 - 120 = 60 độ 

aBC + yCB =180 độ (góc trong cùng phía)

=> góc aBC = 180 độ - 160 độ = 20 độ 

Vì ABa +aBC = góc B

Thay số ta có :

60độ + 20 độ =80 độ

=> góc B =80 độ (đpcm)

7 tháng 8 2016

Ta có

\(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^0\) ( kề bù )       (1)

\(\widehat{C1}-\widehat{C2}=40^0\) (giả thiết )        (2)

Cộng (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(\widehat{C1}+\widehat{C2}\right)+\left(\widehat{C1}-\widehat{C2}\right)=180^0+40^0\)

\(\Rightarrow2.\widehat{C1}=220^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C1}=110^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C2}=70^0\)

Mặt khác

\(\begin{cases}\widehat{C1}=\widehat{D2}\\\widehat{C1}=\widehat{D1}\end{cases}\) (a//b)

\(\Rightarrow\begin{cases}\widehat{D1}=70^0\\\widehat{D2}=110^0\end{cases}\)

7 tháng 8 2016

Có: \(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180\) (cạp góc kề bù)

=> \(\begin{cases}\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180\\\widehat{C_1}-\widehat{C_2}=40\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}40+\widehat{C_2}+\widehat{C_2}=180\\\widehat{C_1}=40+\widehat{C_2}\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}2\widehat{C_2}=140\\\widehat{C_1}=40+\widehat{C_2}\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}\widehat{C_2}=70\\\widehat{C_1}=110\end{cases}\)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{D_2}=110\) (cặp góc soletrong do a//b)

      \(\widehat{C_2}=\widehat{D_1}=70\) (cặp góc soletrong do a//b)

bạn ơi bạn viết rõ các góc ra đc k chứ dít quá mik k nhìn thấy để giải đc

Trả lời : 6 cặp góc đối đỉnh là :

QBy và dBx

QBc và gBx

cBd và yBg

QBd và xBy

QBg và cBx

dBg và cBy

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

1.Điều kiện : \(x\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3,4>0\\x+2,4>0\\x+7,2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3,4\right|=x+3,4\\\left|x+2,4\right|=x+2,4\\\left|x+7,2\right|=x+7,2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|=x+3,4+x+2,4+x+7,2\)

                                                                                \(=3x+13=4x\)

\(\Rightarrow4x-3x=13\)

\(\Rightarrow x=13\)

Vậy \(x=13\)

2.\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(=3^n\left(27+3\right)+2^n\left(8+4\right)\)

\(=3^n.30+2^n.12\)

\(=6\left(3^n.5+2^n.2\right)⋮6\)

4.a)

  • \(3^{34}=3^{30+4}=3^{30}.3^4=3^{3.10}.3^4=\left(3^3\right)^{10}.3^4=27^{10}.3^4\)

\(5^{20}=5^{2.10}=\left(5^2\right)^{10}=25^{10}\)

Vì \(27^{10}>25^{10}\Rightarrow27^{10}.3^4>25^{10}\)

hay \(3^{34}>5^{20}\)

  • \(17^{20}=17^{4.5}=\left(17^4\right)^5=83521^5>71^5\)

b)\(2^{300}=2^{3.100}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)

\(3^{200}=3^{2.100}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)

Vì \(8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)