K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2021

Kéo dài BO cắt Dy tại N

\(\Rightarrow\widehat{ABN}=\widehat{BNC}=60^o\) (góc so le trong)

Xét tg ONC có

\(\widehat{NOC}=180^o-\left(\widehat{BNC}+\widehat{OCN}\right)=180^o-\left(60^o+30^o\right)=90^o\Rightarrow OB\perp OC\)

1 tháng 10 2016

a) -Vì A=B mà 2 góc này nằm ở vị trí SLT với nhau =>AB//CD

b) -Vì AB//CD => B=C1=50o (2 góc SLT)

-Vì C1+C2=180o (2 góc kề bù)

=>C2=180o-C1=180o-50o=130o

-Vì C1 và C2 là 2 góc đối đỉnh =>C1=C3=50o

-Vì C3+C4=180(2 góc kề bù) 

=>C4=180o-C3=180o-50o=130o

c) (bạn tự vẽ hình nha)

-Vì Ax là tia phân giác của BAD =>A1=A2=1/2*A=1/2*100o=50o

-Vì A2=B (=50o) mà 2 góc này nằm ở vị trí SLT với nhau => Ax//BC

~~~mk tự đánh số thứ tự nên bn cẩn thận nhìn kĩ nha. vs lại phần c) mk ngại vẽ lại hình nên bn tự vẽ nhaleu~~~

1 tháng 10 2016

ao ko giúp mình nốt lun ^^

25 tháng 10 2021

undefined

Từ O vẽ Oz // Mx.

Ta có : Oz // Mx 

         = > xMO = MOz (so le trong)

Ta lại có : Oz // Mx 

             Mà Mx // Ny (giả thiết)

     => Oz // Ny (Tiên đề Ơ - clít)

          = > zOn + ONy = 180 (Trong cùng phía)

                 zOn = 180 - ONy = 180 - 110 = 70

 Có : MON = MOz + zON = 20 + 70 = 90

=> MO vuông góc với ON

22 tháng 9 2016

Ta có: \(\widehat{EMN}+\widehat{aMb}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow120^o+\widehat{aMb}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{aMb}=180^o-120^o=60^o\)

Mà: \(\widehat{MNF}=60^o\)

Và: \(\widehat{aMb}\) và \(\widehat{MNF}\) so le trong

Vậy: a//b

Ta lại có: \(\begin{cases}b\perp c\\a\text{//}b\end{cases}\) \(\Rightarrow a\perp c\left(\text{đ}pcm\right)\)

22 tháng 9 2016

Ta có:

góc M + góc N = 120o + 60o

                        = 180o

Mà góc M và góc N là 2 góc trong cùng phía

=> a // b

Mà \(b\perp c\)  tại F => \(a\perp c\) (đpcm)

1.Điều kiện : \(x\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3,4>0\\x+2,4>0\\x+7,2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3,4\right|=x+3,4\\\left|x+2,4\right|=x+2,4\\\left|x+7,2\right|=x+7,2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|=x+3,4+x+2,4+x+7,2\)

                                                                                \(=3x+13=4x\)

\(\Rightarrow4x-3x=13\)

\(\Rightarrow x=13\)

Vậy \(x=13\)

2.\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(=3^n\left(27+3\right)+2^n\left(8+4\right)\)

\(=3^n.30+2^n.12\)

\(=6\left(3^n.5+2^n.2\right)⋮6\)

4.a)

  • \(3^{34}=3^{30+4}=3^{30}.3^4=3^{3.10}.3^4=\left(3^3\right)^{10}.3^4=27^{10}.3^4\)

\(5^{20}=5^{2.10}=\left(5^2\right)^{10}=25^{10}\)

Vì \(27^{10}>25^{10}\Rightarrow27^{10}.3^4>25^{10}\)

hay \(3^{34}>5^{20}\)

  • \(17^{20}=17^{4.5}=\left(17^4\right)^5=83521^5>71^5\)

b)\(2^{300}=2^{3.100}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)

\(3^{200}=3^{2.100}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)

Vì \(8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)