có đáy nhỏ ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

Gọi EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

Khi đó:

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

EF = 5 (cm)

Tam giác ABD có:

E là trung điểm của AD

N là trung điểm của BD

=> EN là đường trung bình của tam giác ACD

\(\Rightarrow EN=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Tam giác ABC có:

F là trung điểm của BC

I là trung điểm của AC

=> FI là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow FI=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)

\(NI=FE-EN-FI=5-1,5-1,5=2\left(cm\right)\)

thế là pa cũng đúng. Pa ngại suy nghĩ rồi điền luôn là 2cm

20 tháng 10 2016

Câu 1 :

\(\left(2x+3\right)^2\)  = \(4x^2+12x+9\)  

Vậy : 

Biểu thức ?$(2x+3)^2$ khi khai triển có hệ số của hạng tử bậc nhất là 12
Câu 2:
\(\left(3x+1\right)^2\) = \(9x^2\) + \(6+1\)  
Tổng các hệ số của đa thức ?$(3x+1)^2$ khi khai triển là 9 + 6 + 1 = 16
 
 
 
20 tháng 10 2016
Câu 3
 Độ dài đường trung bình của hình thang ?$MNPQ$ là  
\(\frac{MN+PQ}{2}\) = \(\frac{4+6}{2}\) = 5(cm)
 
2 tháng 3 2017

Câu 7:

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(x-3\right)^2=21\ge21\)

Dấu " = " khi \(\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(MIN_A=21\) khi x = 3

Câu 10:

\(A=4x^2+4x+11\\ =\left[\left(2x\right)^2+2.2x.1+1\right]+10\\ =\left(2x+1\right)^2+10\ge10\left(\forall x\in Z\right)\)

Vậy: \(Min_A=10\) khi \(x=-\frac{1}{2}\)

1 tháng 10 2016

Độ dài đường trung bình ứng với cạnh ?$MN$ là 5cm

=> MN = 2 . 5 = 10(cm)

MN = NP = MP = 10 (cm) (tam giác đều MNP)

Chu vi tam giác MNP là:

MN + NP + MP = 3 . 10 = 30 (cm)

1 tháng 10 2016

Gọi đường trung bình của MN là EF

CÓ: \(EF=\frac{1}{2}MN\)

\(\Rightarrow MN=2EF=2\cdot5=10\)

Chu vi ΔMNP là: 3.MN=3.10=30 

21 tháng 10 2016

Cac ban khoi giai nha

21 tháng 10 2016

chờ vài phút nghĩ đã :v

9 tháng 10 2016

Gọi E là trung điểm của KC.

mà M là trung điểm của BC

=> EM là đường trung bình của tam giác BCK

=> EM // BK

mà I là trung điểm của AM

=> K là trung điểm của AE

mà E là trung điểm của KC

=> AK = KE = KC

=> AK = AC/3 = 9/3 = 3 (cm)

9 tháng 10 2016

3 cm

15 tháng 9 2016

AB // CD

=> B + C = 1800

mà B - C = 300

=> B = (1800 + 300) : 2 = 1050

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

mà A = 3D => D = A/3

=> A + A/3 = 1800

4/3A = 1800

A = 1800 . 3/4

A = 1350

=> A + B = 1350 + 1050 = 2400

15 tháng 9 2016

dap an thoi cung dc ko can giai dau

9 tháng 10 2016

Gọi D là giao điểm của BH và AC.

AH là đường cao của tam giác ABD.

AH là tia phân giác của BAD.

=> Tam giác ABD cân tại A.

=> AB = AD

mà AB = 12 cm

=> AD = 12 cm

DC = AC - AD

= 18 - 12

= 6 cm

AH là đường cao của tam giác ABD cân tại A

=> AH là trung tuyến của tam giác ABD

=> H là trung điểm BD

mà M là trung điểm của BC

=> Hm là đường trung bình của tam giác BDC

=> HM = DC : 2 = 6 : 2 = 3 cm

ĐS: 3

9 tháng 10 2016

Chị @Trần Việt Linh

4 tháng 12 2016

câu 6 dùng solve không ra -.-

15 tháng 12 2016

1) -108

2) 4

3) 4 cm

4) 6cm

5) -2016

6) 10

7) ko bít

8) 2

9) 0

10) 13