là đường t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

Gọi E là trung điểm của KC.

mà M là trung điểm của BC

=> EM là đường trung bình của tam giác BCK

=> EM // BK

mà I là trung điểm của AM

=> K là trung điểm của AE

mà E là trung điểm của KC

=> AK = KE = KC

=> AK = AC/3 = 9/3 = 3 (cm)

9 tháng 10 2016

3 cm

Bài thi số 3Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): 19:20Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1:Biểu thức  khi khai triển có hệ số của hạng tử bậc nhất là  Câu 2:Tam giác đều  có độ dài đường trung bình ứng với cạnh  là 5cm. Chu...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

 19:20
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
 
Câu 1:
Biểu thức ?$(2x+3)^2$ khi khai triển có hệ số của hạng tử bậc nhất là 
 
Câu 2:
Tam giác đều ?$\Delta%20MNP$ có độ dài đường trung bình ứng với cạnh ?$MN$ là 5cm. Chu vi của tam giác ?$MNP$ là  cm
 
Câu 3:
Giá trị của biểu thức ?$x^2-2xy+y^2$ tại ?$x=2,35$ và ?$y=0,35$ là 
 
Câu 4:
Giá trị của ?$x%3E0$ thỏa mãn đẳng thức ?$(x-2)^2=4$ là 
 
Câu 5:
Với ?$x+y=1$, giá trị của biểu thức ?$x^3+y^3+3xy$ bằng 
 
Câu 6:
Cho tam giác ?$ABC;%20AM$ là đường trung tuyến. Gọi ?$I$ là trung điểm của ?$AM$. Tia ?$BI$ cắt ?$AC$ tại ?$K$. Biết ?$AC=9cm$ thì độ dài ?$AK$ là  cm
 
Câu 7:
?$\Delta%20ABC$ có ?$AB=12cm;%20AC=18cm.%20AD$ là tia phân giác của góc ?$A$?$BH$ vuông góc với ?$AD$. Gọi ?$M$ là trung điểm của ?$BC$. Khi đó độ dài ?$HM$ là cm
 
Câu 8:
Cho tam giác ?$ABC$, đường trung tuyến ?$AM$. Gọi ?$I$ là trung điểm của ?$AM$, D là giao điểm của ?$BI$ và ?$AC$. Tỉ số các độ dài ?$BD$ và ?$ID$ là 
Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
 
Câu 9:
Cho hàm số ?$f(x)=5x+1$ và ?$g(x)=7-3x$. Khi đó, ?$f(3).g(7)$=
 
Câu 10:
Rút gọn biểu thức ?$(a^2+b^2%20)^2-4a^2%20b^2$ với ?$a^2-b^2=5$ ta được kết quả 
1
2 tháng 10 2016

bài này trên vio thì tự lm đi chứ 

2 tháng 10 2016

sao biết trên vio

9 tháng 10 2016

Gọi E là trung điểm của CD

mà M là trung điểm của BC

=> ME là đường trung bình của tam giác BCD

=> ME // BD ; ME = BD/2

mà I là trung điểm của AM

=> D là trung điểm của AE

=> ID là đường trung bình của tam giác AME

=> ID = ME/2 = BD/2/2 = BD/4

ĐS: 4

2 tháng 3 2017

Câu 7:

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(x-3\right)^2=21\ge21\)

Dấu " = " khi \(\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(MIN_A=21\) khi x = 3

Câu 10:

\(A=4x^2+4x+11\\ =\left[\left(2x\right)^2+2.2x.1+1\right]+10\\ =\left(2x+1\right)^2+10\ge10\left(\forall x\in Z\right)\)

Vậy: \(Min_A=10\) khi \(x=-\frac{1}{2}\)

9 tháng 10 2016

Gọi D là giao điểm của BH và AC.

AH là đường cao của tam giác ABD.

AH là tia phân giác của BAD.

=> Tam giác ABD cân tại A.

=> AB = AD

mà AB = 12 cm

=> AD = 12 cm

DC = AC - AD

= 18 - 12

= 6 cm

AH là đường cao của tam giác ABD cân tại A

=> AH là trung tuyến của tam giác ABD

=> H là trung điểm BD

mà M là trung điểm của BC

=> Hm là đường trung bình của tam giác BDC

=> HM = DC : 2 = 6 : 2 = 3 cm

ĐS: 3

9 tháng 10 2016

Chị @Trần Việt Linh

26 tháng 9 2016

Gọi EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

Khi đó:

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

EF = 5 (cm)

Tam giác ABD có:

E là trung điểm của AD

N là trung điểm của BD

=> EN là đường trung bình của tam giác ACD

\(\Rightarrow EN=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Tam giác ABC có:

F là trung điểm của BC

I là trung điểm của AC

=> FI là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow FI=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)

\(NI=FE-EN-FI=5-1,5-1,5=2\left(cm\right)\)

thế là pa cũng đúng. Pa ngại suy nghĩ rồi điền luôn là 2cm

18 tháng 3 2017

3

18 tháng 3 2017

là 4, dùng đg tb của tam giác bà hệ quả của ta-lét

7 tháng 7 2017

Hỏi gì mà nhiều thế??????????/

1 tháng 10 2016

Độ dài đường trung bình ứng với cạnh ?$MN$ là 5cm

=> MN = 2 . 5 = 10(cm)

MN = NP = MP = 10 (cm) (tam giác đều MNP)

Chu vi tam giác MNP là:

MN + NP + MP = 3 . 10 = 30 (cm)

1 tháng 10 2016

Gọi đường trung bình của MN là EF

CÓ: \(EF=\frac{1}{2}MN\)

\(\Rightarrow MN=2EF=2\cdot5=10\)

Chu vi ΔMNP là: 3.MN=3.10=30