K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016
 
 
 
 

Ta có : 

Do H là trung điểm của A'B' nên : 

BE // (A'B'C') nên 

Trong tam giác vuông BB'H có : 

Do đó : 

+ Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AA'C'C).

Gọi M là điểm đối xứng của H qua A'. Khi đó 

Ta có 

Trong  dựng  (Định lý 3 đường vuông góc)

Trong dựng 

Xét tam giác vuông có : 
Xét tam giác có 

15 tháng 8 2016

hjjj

cop mạng nek

2 tháng 5 2016

ai giải câu c vs câu d giùm đi đg cần gấp ơn mọi người nhìuoho

NV
21 tháng 11 2019

\(S_{OMN}=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\Rightarrow OM=MN=a\)

Gọi P;Q lần lượt là trung điểm của AB, CD \(\Rightarrow\frac{MN}{PQ}=\frac{SM}{SP}=\frac{2}{3}\) (theo tính chất trọng tâm và định lý talet)

\(\Rightarrow AB=PQ=\frac{3}{2}MN=\frac{3a}{2}\)

Trong tam giác vuông OPM, ta có \(OM^2=OP^2+MP^2\)

\(\Rightarrow MP=\sqrt{OM^2-OP^2}=\sqrt{OM^2-\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=\frac{a\sqrt{7}}{4}\)

\(MP=\frac{1}{3}SP\) (t/c trọng tâm) \(\Rightarrow SP=\frac{3a\sqrt{7}}{4}\)

\(\Rightarrow SA=\sqrt{SP^2-AP^2}=\sqrt{SP^2-\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=\frac{3a\sqrt{6}}{4}\)

Bạn tự thay vào tính V nhé

21 tháng 11 2019

Cảm ơn nhiều ạ.

14 tháng 5 2016

A C D B (P) (Q)

Do \(\left(P\right)\perp\left(Q\right)\) và \(\left(P\right)\cap\left(Q\right)=\Delta\)

và \(DB\perp\left(\Delta\right)\left(DB\in\left(Q\right)\right)\)

Nên \(DB\perp\left(P\right)\Rightarrow DB\perp BC\)

Tương tự ta có :

                \(CA\perp AD\)

Vì \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}=90^0\) nên CD chính là  đường kính hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Gọi R là bán kính của hinh cầu này thì :

                \(R=\frac{1}{2}CD\)  (1)

Theo định lý Pitagoc trong 2 tam giác vuông CAD, ABD ta có :

        \(CD^2=CA^2+AD^2=CA^2+BA^2+BD^2=3a^2\)

                                         \(\Rightarrow CD=a\sqrt{3}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

6 tháng 4 2016

\(d\left(A,\left(\alpha\right)\right)=\frac{4}{3}\)

\(\left(\beta\right)\)//\(\left(\alpha\right)\) nên phương trình \(\left(\beta\right)\) có dạng : \(x+2y-2z+d=0,d\ne-1\)

\(d\left(A,\left(\alpha\right)\right)=d\left(A,\left(\beta\right)\right)\)\(\Leftrightarrow\frac{\left|5+d\right|}{3}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow\begin{cases}d=-1\\d-9\end{cases}\)\(\Leftrightarrow d=-9\left(d=-1loai\right)\)\(\Rightarrow\left(\beta\right):x+2y-2z-9=0\)

 

26 tháng 4 2016

Tập xác định : \(D=R\backslash\left\{1\right\}\)

Ta có \(y'=\frac{-1}{\left(x-1\right)^2}\)

Gọi \(M\left(x_o;y_0\right)\) là tiếp điểm

a) Ta có \(y_0=0\Rightarrow x_0=\frac{1}{2}\Rightarrow y'\left(x_0\right)=-4\)

Phương trình tiếp tuyến là : \(y=-4x+2\)

b) Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) :

\(\frac{2x-1}{x-1}=x+1\Leftrightarrow x^2-2x=0\Leftrightarrow x=0;x=2\)

\(x_0=0\Rightarrow\) phương trình tiếp tuyến là : \(y=-x\left(x-0\right)+1=-x+1\)

\(x_0=2\Rightarrow\) phương trình tiếp tuyến là : \(y=-x+5\)

c) Ta có phương trình của đường thẳng \(\Delta:y-\frac{2x_0-1}{x_0-1}=\frac{-1}{\left(x_0-1\right)^2}\left(x-x_0\right)\)

hay \(\Delta:\frac{1}{\left(x_0-1\right)^2}x+y-\frac{x_0}{\left(x_0-1\right)^2}-\frac{2x_0-1}{x_0-1}=0\)

Ta có : \(d\left(I;\Delta\right)=\frac{\left|\frac{2}{x_0-1}\right|}{\sqrt{\frac{1}{\left(x_0-1\right)^4}+1}}\le\sqrt{2}\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x_0-1\right)^4=1\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x_0=0\\x_0=2\end{array}\right.\)

Suy ra có 2 tiếp tuyến là : \(\Delta_1:y=-x+1\)

                                      \(\Delta_2:y=-x+5\)

d) Ta có  : \(\Delta Ox=A\left(2x^2_0-2x_0+1;0\right)\)

                \(OA=1\Leftrightarrow\left|2x^2_0-2x_0+1\right|=1\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x_0=0\\x_0=1\end{array}\right.\)

Suy ra phương trình tiếp tuyến là : \(y=-x+1\)