K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

Tâm là giao điểm các đường chéo (O)

Bán kính mặt cầu là OA = 1/2 AC’

Đường chéo hình vuông cạnh a là a√2 (AC = a√2)

Xét tam giác vuông ACC’ tại C:

⇒ bán kính mặt cầu đi qua 8 đỉnh hình lập phương là (a√3)/2

4 tháng 3 2018

Tâm mặt cầu tiếp xúc 6 mặt của hình lập phương là trung điểm O của EE’

Bán kính mặt cầu là OE = 1/2 EE’ = 1/2 AA’ = 1/2 a

24 tháng 6 2019

Đáp án A

Phương pháp:

Cắt khối hình bởi mặt phẳng đi qua trục

Tính độ dài x cạnh của hình lập phương

Tính độ dài đường chéo của hình lập phương:  x 3

Cách giải:

Xét mặt cắt qua trục có SH = h = 6, HA = HB = r = 3

 

Gọi độ dài cạnh của hình vuông là x.

=> Độ dài đường chéo của hình lập phương là:  3 3

14 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Gọi I là tâm của hình lập phương. Tất cả các đỉnh của hình lập phương đều có khoảng cách đến I bằng Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 nên chúng nằm trên mặt cầu tâm I bán kính Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có diện tích mặt cầu đó là  S = 4 πr 2 = 3 πa 2

8 tháng 5 2018

3 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

a) Trong hình hộp chữ nhật, bốn đường chéo AC", BD', CA" và DB" căt nhau tại điểm I là trung điểm của mỗi đường.

Vì 4 đường chéo trong hình hộp chữ nhật bằng nhau, nên điểm I cách đề 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật. Nó là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp.

Vì AB = b, AD = c, AA' = a nên bán kính mặt cầu .

b) Giao tuyến của mặt phẳng ABCD với mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là hai đwòng tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD. Nên bán kính của đường trong giao tuyến là


1 tháng 7 2017

Giải bài 7 trang 49 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

2 tháng 2 2018

Chọn C.

Dễ thấy tâm O của mặt cầu chính là tâm của hình lập phương.

Ta tính OA – bán kính mặt cầu.

Trong tam giác vuông ABC có: AC2 = AB2 + BC2 = 200.

Trong tam giác vuông AA'C có:

26 tháng 5 2017

Phương trình mặt cầu (S) cần tìm có dạng :

\(x^2+y^2+z^2-2ax-2by-2cz+d=0\)

\(A\in\left(S\right)\) nên ta có : \(1-2a+d=0\left(1\right)\)

\(A\in\left(S\right)\) nên ta có : \(4+4b+d=0\left(2\right)\)

Hình giải tích trong không gian

20 tháng 5 2018

Đáp án đúng : B