Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi G là trọng tâm SBC và M là trung điểm BC
\(\Rightarrow GM=\dfrac{1}{3}SM\Rightarrow d\left(G;\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{1}{3}d\left(S;\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{1}{3}SA=\dfrac{a}{3}\)
1: AC=căn a^2+a^2=a*căn 2
=>SC=căn SA^2+AC^2=a*căn 8
SB=căn AB^2+SA^2=a*căn 7
Vì SB^2+BC^2=SC^2
nên ΔSBC vuông tại B
=>SB vuông góc BC
\(\left\{{}\begin{matrix}AO\cap\left(SBC\right)=C\\AC=2OC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(A;\left(SBC\right)\right)=2d\left(O;\left(SBC\right)\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)
Từ A kẻ \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AB^2}\Rightarrow AH=\dfrac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\dfrac{a\sqrt{285}}{19}\)
\(\Rightarrow d\left(O;\left(SBC\right)\right)=\dfrac{1}{2}AH=\dfrac{a\sqrt{285}}{38}\)
Bạn kiểm tra lại đề,
1. ABCD là hình thang vuông tại A và B hay A và D? Theo dữ liệu này thì ko thể vuông tại B được (cạnh huyền DC nhỏ hơn cạnh góc vuông AB là cực kì vô lý)
2. SC và AC cắt nhau tại C nên giữa chúng không có khoảng cách. (khoảng cách bằng 0)
Nguyễn Việt Lâm
e xin loi a
ABCD là hình thang vuông tại A và D
còn đoạn sau khoảng cách giữa 2 đt SC và AC thì e kh biet no sai o đau
anh giup em vs ah
a: BD vuông góc AC
BD vuông góc SA
=>BD vuông góc (SAC)
=>(SBD) vuông góc (SAC)
b: BC vuông góc AB
BC vuông góc SA
=>BC vuông góc (SAB)
=>BC vuông góc AK
mà AK vuông góc SB
nên AK vuông góc (SBC)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)
Kẻ \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AB^2}\Rightarrow AH=\frac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
b/ \(AO\) cắt \(\left(SBC\right)\) tại C, mà \(AC=2OC\Rightarrow d\left(A;\left(SBC\right)\right)=2d\left(O;\left(SBC\right)\right)\)
\(\Rightarrow d\left(O;\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{3}}{4}\)
c/ Gọi M là trung điểm SC \(\Rightarrow AG_1\) cắt (SBC) tại M
Mà \(AM=3G_1M\) (t/c trọng tâm)
\(\Rightarrow d\left(A;\left(SBC\right)\right)=3d\left(G_1;\left(SBC\right)\right)\Rightarrow d\left(G_1;\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{3}}{6}\)
\(IG_1//SB\Rightarrow IG_1//\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow d\left(I;\left(SBC\right)\right)=d\left(G_1;\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{3}}{6}\)
d/ J là trung điểm SD, O là trung điểm BD \(\Rightarrow OJ\) là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow OJ//SB\Rightarrow OJ//\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow d\left(J;\left(SBC\right)\right)=d\left(O;\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{3}}{4}\)
e/ \(G_2C=\frac{2}{3}JC\) (tính chất trọng tâm)
\(\Rightarrow d\left(G_2;\left(SBC\right)\right)=\frac{2}{3}d\left(J;\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{3}}{6}\)