Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để chứng minh điều trên Ta CM S(PBC) = S(MBCK). (Vì có chung S(EBCF)
Vì AM = CK nên S(MBCK) = 1/2 S(ABCD), nên ta cần CM S(PBC) =1/2 S(ABCD)
Ta có: S(ABP) + S(PCD) + S(PBC) = S(ABCD) nên ta cần CM S(APB) + S(PCD) =1/2 S(ABCD)
Từ P ta kẻ 1 đường thẳng vuông góc với AB cắt AB tại G và CD (kéo dài) tại K
Ta có : S(ABP) + S(PCD) = (PGx AB)/2 + (PKxCD)/2= (PG+PK)xAB/2 (AB =CD)
= GKxAB/2 = 1/2 S(ABCD) (GK chiều cao của HBH)
Nên ta có S(PBC)= 1/2 S(ABCD)= S(MBCK)
Suy ra S(PEF) = S(BME) + S(CKF)
tam giác BDE: M là tđ(trung điểm) DE, N là tđ BE => MN là đtb(đường trung bình) của tam giác BDE.=> MN//DB <=> MN//BA
tương tự c/m MQ là đtb của tam giác DEC=> MQ//EC hay MQ//AC. mà AC vuông góc AB=> MN vuông góc PQ.=> góc NMQ =90. tương tự theo cách đtb thì các góc còn lại của tứ giác MNPQ =90=> là hình chữ nhật
MN là đtb=> MN=1/2 DB. MQ=1/2 EC mà EC=DB=> MN=DB
=> tg là hình vuông(dhnb)
Không mất tính tổng quát, giả sử AB < CD
Gọi K là giao điểm của AD và BC
Dễ có: \(\Delta KEF~\Delta KAB\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{S_{KAB}}{S_{KEF}}=\frac{AB^2}{EF^2}\)(tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng)
\(\Delta KEF~\Delta KDC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{S_{KDC}}{S_{KEF}}=\frac{CD^2}{EF^2}\)(tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng)
Từ đó suy ra \(\frac{AB^2+CD^2}{EF^2}=\frac{S_{KAB}+S_{KCD}}{S_{KEF}}=\frac{\left(S_{KAB}+S_{ABFE}\right)+\left(S_{KCD}-S_{EFCD}\right)}{S_{KEF}}=2\)\(\Rightarrow EF^2=\frac{AB^2+CD^2}{2}\)hay \(EF=\sqrt{\frac{AB^2+CD^2}{2}}\)(đpcm)
nghỉ tết rùi mà vẫn hok ak???
cao nguyễn thu uyên Đã nghỉ đâu ==