125 35 A B C D E F

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC
b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//DC và AB=DC

c: Ta có: ABDC là hình bình hành

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)

19 tháng 4 2020

Trả lời:
a.
Xét ΔMAB và ΔMDC, ta có:
AM = MD(gt)
BM = MC (gt)
góc BMA = góc DMC (đối đỉnh)
=> ΔMAB = ΔMDC (c.g.c)
b.
Vì ΔMAB = ΔMDC (cmt)
=> AB = DC (2 cạnh tương ứng)
và góc ABM = góc DCM (2 góc tương ứng)
mà góc ABM so le trong với góc DCM
=> AB //DC (đcpcm)

c.
Xét ΔABC và ΔDBC, ta có:
BA = DC (cmt)
BC chung (gt)
góc ABC = góc DCB (cmt)
=> ΔABC = ΔDBC (c.g.c)

d.(mk ko bt thông cảm nha )

Hok Tốt !

# mui #

11 tháng 8 2016

KO HIỂU SAO MÀ MK VẼ KO ĐC CÁI HÌNH NÊN CÂU NÀY BỎ NHÁ

 

29 tháng 4 2019

Hình tự vẽ nha 

a ) Vì AB = 3 ( gt ) => AB2 = 9

          AC = 4 ( gt ) => AC2 = 16

          BC = 5 ( gt ) => BC2 = 25

MÀ 25 = 9 + 16

DO đó BC2 = AB2 + AC2

=> \(\Delta\)ABC vuông tại A ( định lí đảo định lí py ta go )

Vậy  \(\Delta\)ABC vuông tại A

29 tháng 4 2019

b ) Vì  \(\Delta\)ABC vuông tại A ( CM a ) => BAC = 90o hay BAD = 90o

Vì DE \(\perp\)BC ( gt ) => BED = DEC = 90o ( định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc )

Vì BD là tia phân giác  của góc B ( gt ) => ABD = EBD 

Xét  \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)EBD có :

ABD = EBD ( cmt )

BD chung

BAD = BED ( = 90o )

DO đó \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DA = DE ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy ..

a) Có : \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\) ; \(BC^2=5^2=25\)

Ta thấy \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o;BD:chung;\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABD\) = \(\Delta EBD\)

\(\Rightarrow\) AD = ED

c) Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta EDC\) có:

\(\widehat{FDA}=\widehat{CDE};AD=ED;\widehat{FAD}=\widehat{CED}=90^o\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ADF\) = \(\Delta EDC\)

\(\Rightarrow\) DF = DC

Xét \(\Delta DEC\) vuông tại E

=> DE < DC mà DC = DF => DE < DF

25 tháng 5 2019

a) Ta có: AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16=25

BC2 = 52 = 25

=> AB2 + AC2 = BC2 (=25)

Áp dụng định lí Py - ta - go đảo

=> ΔABC vuông tại A.

b) Xét 2 Δ vuông ABD và EBD có:

+) ∠BAD = ∠BED = 90 độ

+) Cạnh BD chung

+) ∠B1 = ∠B2 (vì BD là tia phân giác của ∠B)

=> △ABD = ΔEBD (ch - góc nhọn)

=> AD = ED (2 cạnh tương ứng)

c) Xét 2 Δ vuông AFD và ECD có:

+) ∠FAD = ∠CED = 90 độ

+) AD = ED (cmt)

+) ∠FDA = ∠CDE (vì 2 góc đối đỉnh)

=> ΔAFD = ΔECD

=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)

Xét △ CED vuông tại E có:

∠CED = 90 độ là góc lớn nhất

=> CD là cạnh lớn nhất

=> CD > ED

mà CD = FD (cmt)

=> FD > ED.

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 11 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\frac{a}{c}\cdot\frac{a}{c}=\frac{a}{c}\cdot\frac{b}{d}=\frac{ab}{cd}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\frac{ab}{cd}\Rightarrow\frac{a^2-b^2}{ab}=\frac{c^2-d^2}{cd}\left(đpcm\right)\)

10 tháng 11 2018

Đặt : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Khi đó : \(\frac{\left(bk\right)^2-b^2}{kb^2}=\frac{\left(dk\right)^2-d^2}{kd^2}\)

\(\Rightarrow\frac{b^2.k^2-b^2}{kb^2}=\frac{d^2.k^2-d^2}{kd^2}\)

\(\Rightarrow\frac{b^2\left(k^2-1\right)}{kb^2}=\frac{d^2\left(k^2-1\right)}{kd^2}\)

\(\Rightarrow\frac{k^2-1}{k}=\frac{k^2-1}{k}\left(đpcm\right)\)

1) Chứng minh ΔAMB=ΔCMD

Xét ΔAMB và ΔCMD có

BM=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

AM=MC(do M là trung điểm của AC)

Do đó: ΔAMB=ΔCMD(c-g-c)

2) Chứng minh AB=CD và AB//CD

Ta có: ΔAMB=ΔCMD(cmt)

⇒AB=CD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔAMB=ΔCMD(cmt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAM}\)\(\widehat{DCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)(đpcm)

3) Chứng minh E,M,F thẳng hàng

Xét tứ giác AFCE có

AE//FC(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=FC(gt)

Do đó: AFCE là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒hai đường chéo AC và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(định lí hình bình hành)

mà M là trung điểm của AC(gt)

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng(đpcm)