Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: A={1;3;5;8}
B={3;5;7;9}
\(A\cap B=\left\{3;5\right\}\)
\(A\cup B=\left\{1;3;5;8;7;9\right\}\)
+) ta có : \(A\cap B=\left\{3\right\}\) \(\Rightarrow E\backslash\left(A\cap B\right)=\left\{1;2;4;5;6\right\}\)
ta có : \(E\backslash A=\left\{1;2;4;5\right\}\) và \(E\backslash B=\left\{1;4;6\right\}\)
\(\Rightarrow\left(E\backslash A\right)\cup\left(E\backslash B\right)=\left\{1;2;4;5;6\right\}\)
\(\Rightarrow E\left(A\cap B\right)=\left(E\backslash A\right)\cup\left(E\backslash B\right)\) (đpcm)
+) ta có : \(A\cup B=\left\{2;3;5;6\right\}\) \(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)=\left\{1;4\right\}\)
ta có : \(E\backslash A=\left\{1;2;4;5\right\}\) và \(E\backslash B=\left\{1;4;6\right\}\)
\(\Rightarrow\left(E\backslash A\right)\cap\left(E\backslash B\right)=\left\{1;4\right\}\)
\(\Rightarrow E\left(A\cup B\right)=\left(E\backslash A\right)\cap\left(E\backslash B\right)\) (đpcm)
Do giải thuyết bài toán cho số cụ thể nên làm vậy là hợp lý nhất.
Ví dụ nếu bài toán cho. a = b rồi bảo chứng minh a + c = b + c thì ta làm việc với ẩn.
Nhưng nếu bài toán cho chứng minh 3 - 2 = 2 - 1 thì không ai lại đặt 3 - 2 = x rồi 2 - 1 = y sau đó chứng minh x = y cả mà người ta sẽ làm vầy: 3 - 2 = 1; 2 - 1 = 1 <=> 3 - 2 = 2 - 1
a) Mệnh đề trên có dạng “Nếu P thì Q” là mệnh đề kéo theo \(P \Rightarrow Q\), với:
P: “\(B \subset A\)” và Q: “\(A \cup B = A\)”. Có thể phát biểu dưới dạng:
\(B \subset A\) là điều kiện đủ để có \(A \cup B = A\)
\(A \cup B = A\) là điều kiện cần để có \(B \subset A\)
b) Mệnh đề trên có dạng “Nếu P thì Q” là mệnh đề kéo theo \(P \Rightarrow Q\), với:
P: “Hình bình hành ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau” và Q: “ABCD là hình thoi”. Có thể phát biểu dưới dạng:
Hình bình hành ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau là điều kiện đủ để ABCD là hình thoi.
ABCD là hình thoi là điều kiện cần để có ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Trong tập A thì hiệu của 2 và 1 là 1. Bản thân 1 cũng là một số thuộc tập A mà
Trần Đức Chiến: à đúng rồi mình nhầm. Tí mình up lời giải phía trên nhé.