Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
M A B N
Vì M, N thuộc đường trung trực của AB nên MA = MB; NA = NB
Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA = MB
NA = NB
MN chung
=> Tam giác AMN = Tam giác BMN (c.c.c)
Vì H nằm trên đường trung trực của AB
nên HA=HB
Vì K nằm trên đường trung trực của AB
nên KA=KB
Xét ΔAHK và ΔBHK có
HA=HB
KA=KB
HK chung
Do đó ΔAHK=ΔBHK
D nằm trên đường trung trực của BC
nên DB=DC
E nằm trên đường trung trực của BC
nên EB=EC
Xét ΔBDE và ΔCDE có
BD=CD
DE chung
BE=CE
Do đó:ΔBDE=ΔCDE
M B A N d
xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA = MB ( M thuộc đường trung trực d)
NA = NB ( N thuộc đường trung trực d)
MN là cạnh chung
vậy tam giác AMN = tam giác BMN (c.c.c)
1 đúng nhé
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
Hướng dẫn:
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
47. Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh
∆AMN = ∆BMN.
Hướng dẫn:
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)