Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch là:
I = I 1 = I 2 = I đ m 1 = I đ m 2 = 0,8A
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Mặt khác R = R 1 + R 2 + R 3 → R 3 = 15 - (7,5 + 4,5) = 3Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Để đèn sáng bình thường thì: R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3 Ω
→ Đáp án C
để 2 bóng đèn mắc song song không bị hỏng ta cần mắc vào hiệu điện thế 12V
theo bài ra \(=>\left\{{}\begin{matrix}P1=U\left(đm1\right).I\left(đm1\right)=24W\\P2=U\left(đm2\right).I\left(đm2\right)=9,6W\end{matrix}\right.\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}R\left(đ1\right)=\dfrac{24^2}{24}=24\left(om\right)\\R\left(đ2\right)=\dfrac{12^2}{9,6}=15\left(om\right)\end{matrix}\right.\)
\(=>R\left(đ1\right)//R\left(đ2\right)\)
\(=>U1=U2=12V=>\left\{{}\begin{matrix}I\left(đ1\right)=\dfrac{12}{24}=0,5A< I\left(đm1\right)\\I\left(đ2\right)=\dfrac{12}{15}=0,8A=I\left(đm2\right)\end{matrix}\right.\)
=> đèn 1 sáng yếu hơn bình thường
=>đèn 2 sáng bình thường
Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
I b = I Đ = I = 0,75A
U b + U Đ = U và U Đ = 6V → U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: R b = U b / I b = 6/0,75 = 8Ω
Bài 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-\left(7,5\cdot0,6\right)=7,5V\\I=I_d=I_b=0,6A\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=7,5:0,6=12,5\Omega\)
Bài 2:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-2,5=9,5V\\I=I_d=I_b=0,4A\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=9,5:0,4=23,75\Omega\)
a) I 1 = P đ m 1 / U đ m 1 = 1 A
I 2 = P đ m 2 / U đ m 2 = 1 , 5 A
b) Giải thích
Vẽ đúng sơ đồ
c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x = I 1 = 1 A
Điện trở các đèn là:
R 1 = U 2 đ m 1 / P đ m 1 = 12
R 2 = U 2 đ m 2 / P đ m 2 = 4
Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:
U m a x = I m a x . ( R 1 + R 2 ) = 16 V
Công suất của đèn 1 là 12W
Công suất đèn 1 là I m a x . R 2 = 1 . 4 = 4 W