K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

giúp mình với mấy bạn

 

24 tháng 12 2022

a)24V là hiệu điện thế của đèn thứ nhất;0,8A là dòng điện định mức của đèn thứ nhất.

24V là hiệu điện thế của đèn thứ hai;1,2A là dòng điện định mức của đèn thứ hai.

b)Điện trở đèn thứ nhất: \(R_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{I_{Đ1}}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

Điện trở đèn thứ hai: \(R_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{I_{Đ2}}=\dfrac{24}{1,2}=20\Omega\)

\(Đ_1ntĐ_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+20=50\Omega\)

Nếu hai đèn mắc nối tiếp thì dòng điện qua đèn là:

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{50}=0,48A\)

Hai đèn có dòng điện đi qua nhỏ hơn dòng điện định mức của đèn.

Vậy hai đèn sáng yếu.

c)Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow U_{Đ1}=U_{Đ2}=U=24V\)

Khi đó hai đèn mắc song song.

10 tháng 7 2021

để 2 bóng đèn mắc song song không bị hỏng ta cần mắc vào hiệu điện thế 12V

theo bài ra \(=>\left\{{}\begin{matrix}P1=U\left(đm1\right).I\left(đm1\right)=24W\\P2=U\left(đm2\right).I\left(đm2\right)=9,6W\end{matrix}\right.\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}R\left(đ1\right)=\dfrac{24^2}{24}=24\left(om\right)\\R\left(đ2\right)=\dfrac{12^2}{9,6}=15\left(om\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>R\left(đ1\right)//R\left(đ2\right)\)

\(=>U1=U2=12V=>\left\{{}\begin{matrix}I\left(đ1\right)=\dfrac{12}{24}=0,5A< I\left(đm1\right)\\I\left(đ2\right)=\dfrac{12}{15}=0,8A=I\left(đm2\right)\end{matrix}\right.\)

=> đèn 1 sáng yếu hơn bình thường

=>đèn 2 sáng bình thường

10 tháng 7 2021

Cảm ơn bạn nha

 

 

 

 

 

20 tháng 3 2018

Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2  = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2  = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ  = 6/24 = 0,25A < I đ m  = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

10 tháng 1 2022

Điện trở của đèn là:

 \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,75}=32\left(\Omega\right)\)

Công suất điện của bóng đèn khi đó: 

\(P=U.I=24.0,75=18\left(W\right)\)

 

30 tháng 10 2016

a. - Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ nhất là:

P1 = U1 x I1

→ I1 = \(\frac{P_1}{U_1}\) =\(\frac{100}{220}=0,4\left(A\right)\)

- Điện trở của bóng đèn thứ nhất là:

R1 = U1 x I1 = 0,4 x 220 = 88 (Ω)

- Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ hai là:

P2 = U2 x I2

→ I2 = \(\frac{P_2}{U_2}\) = \(\frac{75}{220}=0,3\left(A\right)\)

- Điện trở của bóng đèn thứ hai là:

R2 = I2 x U2 = 0,3 x 220 = 66 (Ω)

b. - Điện trở tương đương của hai bóng đèn đó là:

R = R1 + R2 = 88 + 66 = 154 (Ω)

c. Đổi 75W = 0,075 kWh

- Điện năng tiêu thụ của mạch trong 1 giờ là:

A = P x t = 0,075 x 1 = 0,075 (kWh)

d. - Tiền điện phải trả trong 30 ngày là:

0,075 x 2500 = 187,5 (đồng)

 

 

16 tháng 9 2018

R= U/I chứ ạ

27 tháng 2 2019

Khi hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch là:

I = I 1 = I 2 = I đ m 1 = I đ m 2  = 0,8A

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Mặt khác R = R 1 + R 2 + R 3  → R 3  = 15 - (7,5 + 4,5) = 3Ω

22 tháng 2 2017

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Để đèn sáng bình thường thì: R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3 Ω

→ Đáp án C