K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2014

   Cứ vẽ hình ra mới hiểu nha (tui k vẽ hình ở đây được)

   Xét tam giác ohn và tam giác ohm ta có :

  hn=hm(gt)

  góc ohm= góc ohn (=90o)

  oh: cạnh chung

=>tam giác ohm= tam giác ohn

=>on=om(hai cạnh tương ứng)

(Xem đây rồi tự chứng minh câu sau nhé)

31 tháng 12 2014

Nguyễn Anh Vương ơi :cạnh .góc .cạch à?

25 tháng 2 2023

loading...  loading...  loading...  

sao cứ có con heo thế nhờ

20 tháng 3 2020

x y O M I H A B

xét tam giác OMI và tam giác OAI có : OI chung

IM = IA (gt)

^OIM = ^OIA = 90

=> tam giác OMI = tam giác OAI (2cgv)

=> OM = OA (1)

xét tam giác OHM và tam giác OHB có : OH chung

HB = HM (gt)

^OHB = ^OHM = 90

=> tam giác OHM = tam giác OHB (2cgv) 

=> OB = OM và (1)

=> OA = OB

20 tháng 3 2020

Hình bạn tự kẻ nha , mình ghi bải giải 

Xét tam giác OAM có : OI là đường cao(Vì OI vuông góc với AM )

                                      OI là trung tuyến(Vì I là trung điểm AM)

=> Tam giác OAM cân tại O (vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OA = OM (1)

Xét tam giác OBM có : OH là đường cao(Vì OH vuông góc với BM)

                                     OH là trung tuyến(Vì H là trung điểm BM)

=> Tam giác OBM cân tại O(Vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OM = OB (2)

Từ (1) và (2) suy ra OA = OB (vì cùng bằng OM)

Học Tốt

x y O M H K P Q

a) *Xét △OHP và △OHM có:

OH chung

∠OHP=∠OHM (=900)

HP=HM (gt)

⇒△OHP = △OHM (cgc)

*Xét △OKM và △OKQ có:

OK chung

∠OKM=∠OKQ (=900)

KM=KQ (gt)

⇒△OKM = △OKQ (cgc)

b)△OHP = △OHM⇒ OP=OM (2 cạnh tương ứng) (1)

△OKM = △OKQ⇒ OM=OQ (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒OP=OM =OQ⇒OP=OQ⇒△OPQ cân tại O

c)△OHP = △OHM⇒∠HOP=∠HOM (2 góc tương ứng)

△OKM = △OKQ⇒∠KOM=∠KOQ (2 góc tương ứng)

Ta có:

∠POQ=∠POH+∠HOM+∠MOK+∠KOQ = 2.(∠HOM+∠MOK)=2.600=1200

25 tháng 1 2020

$3)$ Ta có:

\(\widehat{POQ}=\widehat{POM}+\widehat{MOQ}\\ =2\widehat{HOM}+2\widehat{KOM}\\ =2\left(\widehat{HOM}+\widehat{KOM}\right)\\ =2.\widehat{xOy}=2.60^o=120^o\)

25 tháng 1 2020

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(OHM\)\(OHP\) có:

\(\widehat{OHM}=\widehat{OHP}=90^0\left(gt\right)\)

\(HM=HP\left(gt\right)\)

Cạnh OH chung

=> \(\Delta OHM=\Delta OHP\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(OKM\)\(OKQ\) có:

\(\widehat{OKM}=\widehat{OKQ}=90^0\left(gt\right)\)

\(KM=KQ\left(gt\right)\)

Cạnh OK chung

=> \(\Delta OKM=\Delta OKQ\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

b) Theo câu a) ta có \(\Delta OHM=\Delta OHP.\)

=> \(OM=OP\) (2 cạnh tương ứng) (1).

+ Theo câu a) ta có \(\Delta OKM=\Delta OKQ.\)

=> \(OM=OQ\) (2 cạnh tương ứng) (2).

Từ (1) và (2) => \(OP=OQ.\)

=> \(\Delta OPQ\) cân tại \(O\left(đpcm\right).\)

Mình làm câu a và b đó, câu c) bạn dưới làm rồi.

Chúc bạn học tốt!