Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x y z C H K 1 2 M B A
a) Vì CH \(\perp\) Ox, CK \(\perp\) Oy (gt)
=> \(\Delta\)COH và \(\Delta\)COK vuông lần lượt tại H, K (ĐN 2 đường thẳng \(\perp\))
Xét \(\Delta\)COH vuông tại H và \(\Delta\)COK vuông tại K có:
CO: cạnh chung
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (OC là phân giác \(\widehat{HOK}\))
=> \(\Delta\)COH = \(\Delta\)COK (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Vì \(\Delta\)COH = \(\Delta\)COK (cmt)
=> OH = OK (2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta\)OHK cân tại O (ĐN \(\Delta\) cân)
c) Vì \(\Delta\)OHK cân tại O (cmt)
mà OC là tia phân giác \(\Delta\)OHK (gt)
=> OC \(\perp\) HK (t/c \(\Delta\) cân)
mà M \(\in\) OC (gt)
=> OM \(\perp\) HK
Lời giải:
a)
Xét tam giác $OMA$ và $OMB$ có:
$\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0$
$OM$ chung
$\widehat{O_1}=\widehat{O_2}$ (do $Oz$ là tia phân giác $\widehat{xOy$)
$\Rightarrow \triangle OMA=\triangle OMB$ (ch-gn)
b)
Từ tam giác bằng nhau ở phần $a$ suy ra $\widehat{OMA}=\widehat{OMB}$
Lại có: $\widehat{AMD}=\widehat{BMC}$ (đối đỉnh)
$\Rightarrow \widehat{OMA}+\widehat{AMD}=\widehat{OMB}+\widehat{BMC}$
$\Leftrightarrow \widehat{OMD}=\widehat{OMC}$
Xét tam giác $OMD$ và $OMC$ có:
$OM$ chung
$\widehat{O_1}=\widehat{O_2}$
$\widehat{OMD}=\widehat{OMC}$
$\Rightarrow \triangle OMD=\triangle OMC$ (g.c.g)
$\Rightarrow OD=OC$
c)
Kéo dài $OM$ cắt $CD$ tại $K$
Xét tam giác $DOK$ và $COK$ có:
$\widehat{O_1}=\widehat{O_2}$
$OD=OC$ (cmt)
$OK$ chung
$\Rightarrow \triangle DOK=\triangle COK$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{OKD}=\widehat{OKC}$
Mà $\widehat{OKD}+\widehat{OKC}=180^0$
$\Rightarrow \widehat{OKD}=\widehat{OKC}=90^0$
$\Rightarrow OK\perp CD$ hay $OM\perp CD$
a: Xét ΔOHC vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có
OC chung
góc HOC=góc KOC
=>ΔOHC=ΔOKC
b: ΔOHC=ΔOKC
=>HO=KO
=>ΔOKH cân tại O
c: ΔOHK cân tại O
mà OM là phân giác
nên OM vuông góc HK
d: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có
OH=OK
góc HOA chung
=>ΔOHA=ΔOKB
=>OA=OB
Xét ΔOAB có OH/OB=OK/OA
nên HK//AB
O A B x y C D I
Xét \(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\). Có:
OI cạnh chung
góc AOI = góc BOI ( Oz tia phân giác góc xOy)
góc OAI = góc OBI (=\(90^0\))
\(\Rightarrow\Delta OAI=\Delta OBI\left(g.c.g\right)\)
câu b đợi mk chụp ảnh lên cho
O y x B A z I H 1 2
GT : \(\widehat{xOy};\) \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\); OA= OB
\(I\in z\left(I\ne O\right)\);
b, AB cắt Oz tại H
KL : a, Tam giác OAI = tam giác OIB
b, HA = HB
c, AB \(\perp\)Oz
mik biet moi i a) và b) thui
a) xét tam giác AOM và tam giác BOM ta có :
OA = OB ( GIẢ THIẾT )
góc AOM = góc MOB
OM là cạnh chung
=> tam giác AOM = tam giác BOM
b) từ a) => am = bm
Ta có hình vẽ:
Gọi H là giao điểm của OI và AB
a/ Xét tam giác AOI và tam giác BOI có
-AOI = BOI (vì Oz là phân giác góc O)
-OI: cạnh chung
-OA = OB (GT)
Vậy tam giác AOI = tam giác BOI (c.g.c)
b/ Ta có: tam giác AOI = tam giác BOI (câu a)
=> AH = BH ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AOH và tam giác BOH có
-OH: cạnh chung
-AH = BH
-OA = OB (GT)
Vậy tam giác AOH = tam giác BOH (c.c.c)
=> AHO = BHO ( 2 góc tương ứng) (1)
Mà AHO + BHO = 1800 (kề bù) (2)
Từ (1), (2) => AHO = BHO = 900
=> AB \(\perp\)OI
Vậy AB vuông góc với OI (đpcm)
hình,giả thiết, kết luận tự làm
chứng minh
a) xét tam giác AOI và tam giác BOI, ta có :
OI là cạnh chung
OA = OB
góc BOI =góc AOI
=> tam giác AOI= tam giác BOI (c-g-c)
b) gọi M là giao điểm của AB và OI
xét tam giác OAM và tam giác OBM, ta có ;
OM là cạnh chung
OA =OB
góc OAM =góc OBM
=> tam giác OAM = tam giác OBM 9 (c-g-c)
=>góc OMA = góc OMB ( cặp góc tương ứng )
mà góc OMA + góc OMB = 180 độ
=> góc OMA = góc OMB = 90 độ (đpcm)