\(\perp...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 12 2021

Lời giải:
a)

Xét tam giác $OMA$ và $OMB$ có:

$\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0$

$OM$ chung

$\widehat{O_1}=\widehat{O_2}$ (do $Oz$ là tia phân giác $\widehat{xOy$)

$\Rightarrow \triangle OMA=\triangle OMB$ (ch-gn)

b)

Từ tam giác bằng nhau ở phần $a$ suy ra $\widehat{OMA}=\widehat{OMB}$

Lại có: $\widehat{AMD}=\widehat{BMC}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \widehat{OMA}+\widehat{AMD}=\widehat{OMB}+\widehat{BMC}$

$\Leftrightarrow \widehat{OMD}=\widehat{OMC}$

Xét tam giác $OMD$ và $OMC$ có:
$OM$ chung

$\widehat{O_1}=\widehat{O_2}$

$\widehat{OMD}=\widehat{OMC}$

$\Rightarrow \triangle OMD=\triangle OMC$ (g.c.g)

$\Rightarrow OD=OC$

c)

Kéo dài $OM$ cắt $CD$ tại $K$

Xét tam giác $DOK$ và $COK$ có:

$\widehat{O_1}=\widehat{O_2}$

$OD=OC$ (cmt)

$OK$ chung

$\Rightarrow \triangle DOK=\triangle COK$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{OKD}=\widehat{OKC}$

Mà $\widehat{OKD}+\widehat{OKC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{OKD}=\widehat{OKC}=90^0$

$\Rightarrow OK\perp CD$ hay $OM\perp CD$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2019

Hình vẽ:
Chương II : Tam giác

19 tháng 11 2017

Bạn vẽ hình rồi chụp lên đc ko

19 tháng 11 2017

bài này dễ à bạn vẽ thê đường phụ một tí là ok cmnr 

O A B x y C D I

Xét \(\Delta OAI\)\(\Delta OBI\). Có:

OI cạnh chung

góc AOI = góc BOI ( Oz tia phân giác góc xOy)

góc OAI = góc OBI (=\(90^0\))

\(\Rightarrow\Delta OAI=\Delta OBI\left(g.c.g\right)\)

câu b đợi mk chụp ảnh lên cho

câu b, c đây

28 tháng 11 2016

x O y A z B M H K

Giải:
a) Xét \(\Delta MOA,\Delta MOB\) có:

\(\widehat{AOM}=\widehat{OMB}\) ( cặp góc so le trong và AM // Oy )

OM: cạnh chung

\(\widehat{AMO}=\widehat{BOM}\) ( cặp góc so le trong và AM // Oy )

\(\Rightarrow\Delta MOA=\Delta MOB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow OA=OB\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow MA=MB\) ( cạnh t/ứng )

b) Xét \(\Delta HOM\) có: \(\widehat{HOM}+\widehat{HMO}=90^o\) ( do \(\widehat{H}=90^o\) )

Xét \(\Delta KOM\) có: \(\widehat{MOK}+\widehat{OMK}=90^o\) ( do \(\widehat{K}=90^o\) )

\(\widehat{HOM}=\widehat{MOK}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HMO}=\widehat{OMK}\)

Xét \(\Delta HOM,\Delta KOM\) có:

\(\widehat{HOM}=\widehat{KOM}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

OM: cạnh chung

\(\widehat{HMO}=\widehat{OMK}\) ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta HOM=\Delta KOM\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow MH=MK\) ( cạnh t/ứng )

Vậy...


 

13 tháng 4 2020

Bạn tự vẽ hình nhé

a, Xét tam giác OBM và tam giác OAM có: góc BOM = AOM,OBM=OAM

Do đó : OMB=OMA

Xét tam giác OBM=tam giácOAM (c.g.c)

b,Ta có :tam giác OBM = tam giác OAM (ý a)

Do đó: OB=OA(2 cạnh tương ứng)

Nên:tam giác BOA cânt ại A 

c, Ta có :tam giác OBM= tam giác OAM (ý a)

Do đó: MB=MA (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác MBE = tam giác MAD (g.c.g)

Do đó MD=ME (2 cạnh tương ứng )

d, Ta có :OE=OB+BE

và:OD=OA+AD

Mà : OA=OB(CMT);BE=AD(vì tam giác MBE = tam giác MAD )

Nên:OE=OD

Gọi OM cắt DE tại I

Xét tam giác DOI=tam giác EOI (c.g.c)

Do đó :OID = OIE (2 góc tương ứng)

Mà OID + OIE= 180 độ(kề bù)

Nên : OID = OIE = 90 độ

Do đó: OM vuông góc DE 

Chỗ nào k hiểu nt hỏi mk nhé

13 tháng 4 2020

x O y A B D E 1 2 M 1 2 I 1 2 1 1 2 2

a) Xét \(\Delta OMA\)và \(\Delta OMB\)có :

\(OM\)chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( vì OM là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

=> \(\Delta OMA=\Delta OMB\)( cạnh huyền - góc nhọn )

=> \(MA=MB\)( hai cạnh tương ứng )

=> \(OA=OB\)( hai cạnh tương ứng )

b) Vì \(OA=OB\)=> \(\Delta OAB\)là tam giác cân tại O

c) ( Hình mình vẽ thiếu, bạn nhớ bổ sung nhé )

Ta có : \(MA\perp Ox\)=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=90^0\)

Tương tự : \(MB\perp Ox\)=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=90^0\)

Xét \(\Delta MAD\)và \(\Delta MBE\)có : 

\(\widehat{A_2}=\widehat{B_2}\left(cmt\right)\)

\(MA=MB\left(gt\right)\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\left(dd\right)\)

=> \(\Delta MAD=\Delta MBE\left(g.c.g\right)\)

=> \(MD=ME\)( hai cạnh tương ứng )

=> \(AD=BE\)( hai cạnh tương ứng )

d) Nối D với E được đoạn thẳng DE cắt OM tại I

Ta có : \(OA+AD=OD\)

            \(OB+BE=OE\)

mà \(OA=OB\)\(AD=BE\)

=> \(OD=OE\)

Xét \(\Delta OID\)và \(\Delta OIE\)ta có :

\(OD=OE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)

\(OM\)chung

=> \(\Delta OID\) =  \(\Delta OIE\)( c.g.c )

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)( hai góc tương ứng ) ( 1 )

Ta có : \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> \(OI\perp DE\)hay \(M\perp DE\)

* Ủng hộ nhé *

17 tháng 6 2019

120 y x m y' m d c O

a) Ta có: \(\widehat{xOy}=120^o\)

có Om là tia phân giác 

=> \(\widehat{mOy}=\widehat{mOx}=120^o:2=60^o\)

Oy' là tia đối tia Oy

=> \(\widehat{yOy'}=180^o\)

=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{yOy'}-\widehat{yOx}=180^o-120^o=60^o\)

=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{xOm}=60^o\)

Mặt khác Ox nằm giữa hai tia Om, Oy'

=> Õx là phân giác góc y'Om

b) Ta có: Od nằm phóa ngoài góc xOy

Oy' nằm phía ngoài góc xOy

Mà \(\widehat{xOy'}=60^o< 90^o=\widehat{xOd}\)

=> Oy' nằm giữa hai tia Ox, Od

c) \(\widehat{mOc}=\widehat{mOy}+\widehat{yOc}=60^o+90^o=150^o\)

d) Ta có: On là phân giác góc dOc

mà \(\widehat{dOc}=360^o-\widehat{xOy}-\widehat{xOd}-\widehat{yOc}=60^o\)

=>\(\widehat{dOn}=\widehat{nOc}=60^o:2=30^o\)

=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOc}+\widehat{cOn}=150^O+30^O=180^O\)

9 tháng 1 2018

E thuộc Ox mà qua A kẻ //Ox,sai đề rồi