K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

1528722709_2.pngok nhé nhớ tick cho mình nha yeu

17 tháng 7 2021

Bài 1: 

a) Vì 2 tia OC và OD không đối nhau

⇒ ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh

Vậy ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh

b, Vì ∠AOC và ∠COB là 2 góc kề bù

⇒ ∠AOC + ∠COB = 1800 (1)

Thay số: 400 + ∠COB = 1800

∠COB = 1800 - 400

∠COB = 1400

Vì tia OB là tia phân giác của ∠DOE

⇒ ∠DOB = ∠BOE = 400 ( tính chất tia phân giác)

Ta có: ∠BOE và ∠BOC kề nhau

Mà ∠BOE + ∠BOC = 40+ 1400 = 1800

⇒ ∠BOE và ∠BOC là 2 góc kề bù

⇒ OC và OE đối nhau

Xét ∠AOC và ∠BOE có:

OA và OB đối nhau

OC và OE đối nhau

⇒ ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh

Vậy ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh

7 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

a O b d c e 160 160

a) Ta có: aOc + bOc = 180o (kề bù) (1)

bOd + bOe = 180o (kề bù) (2)

Từ (1) và (2) mà aOc = bOd => bOc = bOe (đpcm)

b) Vì bOc = bOe mà Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oe

=> Ob là tia phân giác của cOe (đpcm)

26 tháng 6 2016

Ta có: tia OC nằm giữa tia OA và OB

=> AOC+BOC= AOB

=> 30 độ + BOC = 120 độ

=> BOC= 120 độ -30 độ = 90 độ => OB vuông góc với OC 

20 tháng 9 2016

**** mik nha

Ta có: tia OC nằm giữa tia OA và OB

=> AOC+BOC= AOB

=> 30 độ + BOC = 120 độ

=> BOC= 120 độ -30 độ = 90 độ => OB vuông góc với OC