Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hình vẽ:
a O b d c e 160 160
a) Ta có: aOc + bOc = 180o (kề bù) (1)
bOd + bOe = 180o (kề bù) (2)
Từ (1) và (2) mà aOc = bOd => bOc = bOe (đpcm)
b) Vì bOc = bOe mà Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oe
=> Ob là tia phân giác của cOe (đpcm)
d;theo bài góc x'Ay' đối đỉnh với yAx suy ra góc xAy =góc y'Ax' e; 5 góc đối đỉnh là : xAy và x'Ay'
Mà At là đường phân giác của góc xAy (1) yAt và y'At'
Lại có At' là tia đối của At (2) xAt và x'At'
Từ (1) và (2) suy ra At' la tia phân giác của góc x'Ay' xAy và xAy'
Vậy At' là tia phân giác của x'Ay' còn 1 góc đấy
ok nhé nhớ tick cho mình nha
Bài 1:
a) Vì 2 tia OC và OD không đối nhau
⇒ ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh
Vậy ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh
b, Vì ∠AOC và ∠COB là 2 góc kề bù
⇒ ∠AOC + ∠COB = 1800 (1)
Thay số: 400 + ∠COB = 1800
∠COB = 1800 - 400
∠COB = 1400
Vì tia OB là tia phân giác của ∠DOE
⇒ ∠DOB = ∠BOE = 400 ( tính chất tia phân giác)
Ta có: ∠BOE và ∠BOC kề nhau
Mà ∠BOE + ∠BOC = 400 + 1400 = 1800
⇒ ∠BOE và ∠BOC là 2 góc kề bù
⇒ OC và OE đối nhau
Xét ∠AOC và ∠BOE có:
OA và OB đối nhau
OC và OE đối nhau
⇒ ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh
Vậy ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh