K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

de vai nhung minh ko noi dau cac ban tu giac nhe

29 tháng 1 2020

\(a,f\left(1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow1^2+b.1+c=2\left(1\right)\)

\(f\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-3b+c=0\left(2\right)\)

Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}b+c=1\\-3b+c=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\frac{5}{2}\\c=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)=x^2+\frac{5}{2}x-\frac{3}{2}\)

\(b,f\left(x\right)\)\(n_0\)\(3;-6\)

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}3^2+3b+c=0\\\left(-6\right)^2-6b+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\c=-18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^3+3x-18\)

9 tháng 2 2022

Không biết đề có vấn đề không nữa, tại vì không có cách nào để rút được c ra hết do f(n+1)-f(n) kiểu gì c cũng bị khử. Tuy nhiên nếu xét trường hợp với mọi c thì thay n=3 trở lên giải ngược lại không có nghiệm c nào thỏa mãn hết hehe nên là mình nghĩ đề sẽ kiểu "với n=1 hoặc n=2" . Theo mình nghĩ là vậy...

Giả sử n=1 ta có: 

\(f\left(1+1\right)-f\left(1\right)=1\Leftrightarrow f\left(2\right)-f\left(1\right)=1\Leftrightarrow4a+2b+c-a-b-c=1\Leftrightarrow3a+b=1\) (1)

Giả sử n=2 ta có: 

\(f\left(2+1\right)-f\left(2\right)=4\Leftrightarrow f\left(3\right)-f\left(2\right)=4\Leftrightarrow9a+3b+c-4a-2b-c=4\Leftrightarrow5a+b=4\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=1\\5a+b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{3}{2}x^2-\dfrac{7}{2}x+c\) (với c là hằng số bất kì)

 

16 tháng 2 2020

a) Nếu f(1) = 2, f(-3) = 0 ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}b+c+1=2\\9-3b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=1\\3b-c=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4b=10\\b+c=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\frac{5}{2}\\c=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b) Nếu f(x) có nghiệm là 3; -6 thì :

\(\left\{{}\begin{matrix}9+3b+c=0\\36-6b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3b+c=-9\\6b-c=36\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9b=27\\6b-c=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\18-c=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\c=-18\end{matrix}\right.\)

16 tháng 2 2020

a,f(1)=2

⇔12+b.1+c=2(1)

f(−1)=0

⇔(−3)2−3b+c=0(2)

Từ: (1)(2) ta có hệ:

{b+c=1

−3b+c=−9

⇔{b=5\2c=−3\2

{b+c=1

−3b+c=−9

⇔{b=52

c=−32

f(x)=x2+52x−32

b,f(x)n03;−6

Ta có hệ pt: {32+3b+c=0

(−6)2−6b+x=0

⇔{b=3

c=−18

ʃ x=x3+3x-18

⇒f(x)=x3+3x−18

18 tháng 3 2020

Ta có f(1) = 1 + b + c = 2 (1)

Và f(-3) = 9 - 3b + c = 0 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}b+c=1\left(1\right)\\-3b+c=-9\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1) - (2) vế theo vế ta được:

4b = 10

Suy ra b = 0.25 và c = 0.75

16 tháng 1 2018

\(f\left(1\right)=1^2+b\cdot1+c=1+b+c\\ \Leftrightarrow1+b+c=2\\ \Leftrightarrow b+c=1\\ f\left(-3\right)=\left(-3\right)^2+b\cdot\left(-3\right)+c=9-3b+c\\ \Leftrightarrow9-3b+c=0\\ \Leftrightarrow-3b+c=-9\\ \left(b+c\right)-\left(-3b+c\right)=1-\left(-9\right)\\ \Leftrightarrow b+c+3b-c=1+9\\ \Leftrightarrow4b=10\\ \Leftrightarrow b=2,5\\ \Rightarrow2,5+c=1\\ \Leftrightarrow c=-1,5\)

16 tháng 1 2018

Theo giả thiết bài ra ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=1+b+c=2\\f\left(-3\right)=9-3b+c=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=1\\-3b+c=-9\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta tìm được :

\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{5}{2}\\c=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)