Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(f\left(1\right)+f\left(10\right)+f\left(100\right)=1+a+b+100+10a+b+10000+100a+b\)
\(=10101+111a+3b\)
Tương tự \(G\left(1\right)+G\left(10\right)+G\left(100\right)=10101+111m+3n\)
Từ đây ta có \(111a-3b=111m-3n\Rightarrow111\left(a-m\right)-3\left(b-n\right)=0\)
Xét \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-G\left(x\right)\) , khi đó \(h\left(x_0\right)=f\left(x_0\right)-G\left(x_0\right)\)
\(=ax_0+b-mx_0-n=\left(a-m\right)x_0+\left(b-n\right)\)
Để \(h\left(x_0\right)=0\Rightarrow\left(a-m\right)x_0+\left(b-n\right)=0\Rightarrow3\left(a-m\right)x_0+3\left(b-n\right)=0\)
Ta đã có \(111a-3b=111m-3n\Rightarrow111\left(a-m\right)-3\left(b-n\right)=0\)
Vậy nên \(3x_0=111\Rightarrow x_0=37\)
Tóm lại \(f\left(37\right)=G\left(37\right)\)
Ta có:
\(P\left(1\right)=a+b+c+d+1\)
\(P\left(2\right)=8a+4b+2c+d+16\)
\(P\left(3\right)=27a+9b+3c+d+81\)
\(\Rightarrow100P\left(1\right)-198P\left(2\right)+100P\left(3\right)\)
\(=100\left(a+b+c+d+1\right)-198\left(8a+4b+2c+d+16\right)+100\left(27a+9b+3c+d+81\right)\)
\(=1216a+208b+4c+2d+5032=100.10-198.20+100.30=40\)
Ta lại có:
\(f\left(12\right)+f\left(-8\right)=12^4+12^3a+12^2b+12c+d+8^4-8^3a+8^2b-8c+d\)
\(=\left(1216a+208b+4c+2d+5032\right)+19800\)
\(=40+19800=19840\)
\(\Rightarrow P=\frac{19840}{10}+25=2009\)
Đặt \(G\left(x\right)=f\left(x\right)-10x\)\(\Leftrightarrow\hept{f\left(x\right)=G\left(x\right)+10x}\)và \(G\left(x\right)\)có bậc 4 có hệ số cao nhất là 1
Từ đề bài ta có: \(\hept{\begin{cases}G\left(1\right)=f\left(1\right)-10=0\\G\left(2\right)=f\left(2\right)-20=0\\G\left(3\right)=f\left(3\right)-30=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow x=1;2;3\)là 3 nghiệm của\(G\left(x\right)\)
\(\Rightarrow G\left(x\right)\)có dạng \(G\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-k\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}G\left(12\right)=\left(12-1\right)\left(12-2\right)\left(12-3\right)\left(12-k\right)=11880-990k\\G\left(-8\right)=\left(-8-1\right)\left(-8-2\right)\left(-8-3\right)\left(-8-k\right)=7920+990k\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(12\right)=G\left(12\right)+12\times10=12000-990k\\f\left(-8\right)=G\left(-8\right)+10\times\left(-8\right)=7840+990k\end{cases}}\)
\(\Rightarrow f\left(12\right)+f\left(-8\right)=12000-990k+7840+990k=19840\)
\(\Rightarrow P=\frac{19840}{10}+25=2009\)
a. ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\) \(\Leftrightarrow-5x\ge-4\Leftrightarrow5x\le4\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)
\(\sqrt{4-5x}=12\)
\(\Leftrightarrow4-5x=2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow-5x=-4-2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-4-2\sqrt{3}}{-5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{5}\left(KTMĐKXĐ\right)\)
Vậy x không tồn tại
b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)
\(ĐKXĐ:2x+1\ge0\Leftrightarrow2x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
(1) => \(-2\sqrt{2x+1}=-6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow2x=\sqrt{3}-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\left(TMĐKXĐ\right)\)
c. \(5-\sqrt{x-1}=7\) (1)
ĐKXĐ: \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
(1) <=> \(-\sqrt{x-1}=2\) (vô lí)
Vậy không tồn tại x
bài kia làm sai rùi:
a. \(\sqrt{4-5x}=12\) (1)
ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow4-5x=144\)
\(\Leftrightarrow5x=-140\)
\(\Leftrightarrow x=-28\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{-28\right\}\)
b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)
ĐKXĐ: \(2x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{2x+1}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=9\)
\(\Leftrightarrow2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=4\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{4\right\}\)
c. Ở dưới làm đúng rồi
d. \(\sqrt{10+\sqrt{3x}}=2+\sqrt{6}\) (1)
ĐKXĐ: \(3x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
(1) \(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=\left(2+\sqrt{6}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=10+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=-10+10+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow3x=96\)
\(\Leftrightarrow x=32\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{32\right\}\)
e. \(\sqrt{x+1}+10=2\sqrt{x+1}-2\) (1)
ĐKXĐ: \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-2\sqrt{x+1}=-10-2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+1}=-12\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=12\)
\(\Leftrightarrow x+1=144\)
\(\Leftrightarrow x=143\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{143\right\}\)
f. \(\sqrt{16x+32}-5\sqrt{x+2}=-2\) (1)
ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{16x+32\ge0}\\\sqrt{x+2\ge0}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\ge-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x+2\right)}-5\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=2\)
\(\Leftrightarrow x+2=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{2\right\}\)
F không là số chính phương
Vì F chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9