K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2021

1.

\(\frac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}-\frac{2}{2-\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{3(\sqrt{5}+\sqrt{2})}{(\sqrt{5}-\sqrt{2})(\sqrt{5}+\sqrt{2})}-\frac{2(2+\sqrt{2})}{(2-\sqrt{2})(2+\sqrt{2})}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{(\sqrt{3}+\sqrt{2})(\sqrt{3}-\sqrt{2})}\)

\(=\frac{3(\sqrt{5}+\sqrt{2})}{3}-\frac{2(2+\sqrt{2})}{2}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{1}\)

\(=\sqrt{5}+\sqrt{2}-(2+\sqrt{2})+\sqrt{3}-\sqrt{2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}-\sqrt{2}-2\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2021

3.

\(=\frac{5(3+\sqrt{7})}{(3-\sqrt{7})(3+\sqrt{7})}-\frac{2(\sqrt{3}-\sqrt{2})}{(\sqrt{2}+\sqrt{3})(\sqrt{3}-\sqrt{2})}+\frac{-1(\sqrt{2}+1)}{(\sqrt{2}-1)(\sqrt{2}+1)}\)

\(=\frac{5(3+\sqrt{7})}{2}-\frac{2(\sqrt{3}-\sqrt{2})}{1}+\frac{-1(\sqrt{2}+1)}{1}\)

\(=\frac{15}{2}+\frac{5}{2}\sqrt{7}-2\sqrt{3}+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1\)

\(=\frac{13}{2}+\frac{5}{2}\sqrt{7}-2\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

NV
28 tháng 8 2021

20.

Đặt \(\left(x;y;z\right)=\left(a^3;b^3;c^3\right)\Rightarrow abc=1\)

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)\ge\left(a+b\right)\left(2ab-ab\right)=ab\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow P=\sum\dfrac{1}{a^3+b^3+1}\le\sum\dfrac{1}{ab\left(a+b\right)+1}=\sum\dfrac{abc}{ab\left(a+b\right)+abc}=\sum\dfrac{c}{a+b+c}=1\)

21.

Đề bài sai, biểu thức này ko tồn tại min hay max (nó chỉ tồn tại khi x;y;z là số thực không âm. Khi đó min P xảy ra tại \(\left(x;y;z\right)=\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2};0\right)\) và hoán vị)

22. 

Đề bài sai, biểu thức không tồn tại min. Nó chỉ tồn tại khi có thêm điều kiện x;y;z là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (em cứ thay giá trị \(x=2;y=1.9999;z=8.0001\) vào tính giá trị P sẽ hiểu tại sao đề sai)

31 tháng 5 2023

Mình giải thích từ dấu tương đương 2 nha.

\(\dfrac{2x\left(x-2\right)+2x}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-4x+2x}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{3\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-2x-3\left(x^2-2x-x+2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\)

Tới đây phải khử mẫu pt bằng cách lấy mẫu \(2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\) nhân với 0 bên vế phải thì pt mới đơn giản để giải tiếp được.

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-3x^2+6x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x=3x^2-9x+6\)

Tới đây là ra được dấu tương đương 3 rồi đó.

Cái này bạn thay x=0 và y=1 vào rồi ta sẽ có thế này nha:

(m+1)*0+n=1

=>0+n=1

=>n=1

15 tháng 8 2023

dạ mình cảm ơn

NV
12 tháng 1 2022

Bài này sau khi tính toán thì điểm rơi b lẻ (phân số) nên chắc ko nhẩm được đâu em (trừ phi biết trước đáp án), nếu trong phòng thi chỉ có tính toán bằng tay thôi. Tính toán điểm rơi dạng này cũng khá lẹ, ko mất thời gian lắm.

13 tháng 1 2022

Nhờ thầy chỉ giúp em cách tính toán điểm rơi bài này ạ. Em chỉ tính được cho 2 số còn 3 số thì thấy đặt xong lằng nhằng rất mất thời gian. Em cảm ơn thầy ạ.

17 tháng 9 2021

Bài 2: 

b. \(\sqrt{\left(3x+1\right)^2}=25\)

<=> \(|3x+1|=25\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x+1=-25\\3x+1=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-26}{3}\\x=8\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Ta có: \(\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}+\dfrac{2}{3+\sqrt{7}}+\dfrac{2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\sqrt{7}-\sqrt{2}+3-\sqrt{7}+\sqrt{2}\)

=3

1 tháng 1

 Nếu như theo kiến thức lớp 9 chưa học về đồ thị nào khác ngoài đồ thị bậc nhất (là 1 đường thẳng) thì 2 dạng bài này gần như tương đương nhau. Nhưng khi bạn lên cấp III và học những loại đồ thị đường cong bậc hai (ellipse, parabol, hyperbol, đường tròn,...) thì 2 dạng bài này rõ ràng khác xa nhau nhé. (Vì xác định hàm số thì đó có thể là hàm số kiểu gì cũng được, nhưng viết ptđt thì chỉ có liên quan đến đường thẳng thôi.)

23 tháng 6 2021

à, em làm được rồi ạundefinedundefined