Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề này tương tự nên bạn nhìn rồi dựa vào làm nhá
Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB A B O
Theo định lí Pitago trong tam giác vuông OAB có :
\(AB=\sqrt{AO^2-BO^2}=\sqrt{10^2-6^2}\)
\(=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy : AB = 8cm
a: \(MA=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO\(\perp\)AB
Đáp án D
Ta có: OM = 4 cm và R = 6 cm nên OM < R
Do đó, điểm M nằm trong đường tròn (O).
Suy ra, qua điểm M không kẻ được tiếp tuyến nào đến đường tròn
Câu 2:
Thay x=1 và y=1 vào y=ax+2, ta được:
\(a\cdot1+2=1\)
=>a+2=-1
=>a=-1
Vậy: Hệ số góc của đường thẳng d là -1
Câu 1:
Gọi A là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ M của (O)
=>MA\(\perp\)OA tại A
Ta có: ΔMAO vuông tại A
=>\(AM^2+AO^2=MO^2\)
=>\(AM^2=10^2-6^2=64\)
=>\(AM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Dùng định lý Py-ta-go tính:
Tam giác OAB vuông tại B nên:
AB2 = OA2 – OB2 = 102 -62 =64
⇒ AB = 8
được AB=8cm.
Vì AB là tiếp tuyến (O;OB)
=> OB vuông AB
hay tam giác ABO vuông tại B
Xét tam giác OBA vuông tại B, đường cao BH
* Áp dụng hệ thức : \(OB^2=OH.OA\Rightarrow OH=\dfrac{OB^2}{OA}=\dfrac{18}{5}\)cm
Gọi tiếp điểm là N
=> Tam giác MON vuông tại N => MN2 = OM2 - ON2 = 102 - 62 =64 => MN = 8
Độ dài tiếp tuyến kẻ từ M tới (O) là 8 cm
Gọi tiếp điểm của M với (O) là A
Áp dụng PTG: \(MA=\sqrt{OM^2-OA^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Vậy k/c từ M tới tiếp điểm là 8 cm