Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tiếp điểm của M với (O) là A
Áp dụng PTG: \(MA=\sqrt{OM^2-OA^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Vậy k/c từ M tới tiếp điểm là 8 cm
\(a\text{) Gọi }M\left(m;m^2\right)\in P\)
\(d\left(M;Ox\right)=d\left(M;Oy\right)\Leftrightarrow\left|x_M\right|=\left|y_M\right|\)\(\Leftrightarrow\left|m\right|=\left|m^2\right|\Leftrightarrow m^2=m\text{ hoặc }m^2=-m\)
\(\Leftrightarrow m^2-m=0\text{ hoặc }m^2+m=0\)
\(\Leftrightarrow m=0\text{ hoặc }m=1\text{ hoặc }m=-1\)
\(\text{Kết luận: }M\left(0;0\right)\text{ hoặc }M\left(1;1\right)\text{ hoặc }M\left(-1;1\right)\)
\(b\text{) }A\in d\Rightarrow a+b=1\text{ (1)}\)
\(\text{Phương trình hoành độ giao điểm của }P\text{ và }d\text{ là: }x^2=ax+b\)
\(\Leftrightarrow x^2-ax-b=0\text{ (*)}\)
\(d\text{ là tiếp tuyến của }P\Leftrightarrow d\text{ giao }P\text{ tại 1 điểm duy nhất }\Leftrightarrow\left(\text{*}\right)\text{ có nghiệm kép }\)
\(\Leftrightarrow\Delta=a^2+4b=0\text{ (2)}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow b=1-a;\text{ thay vào (2) ta được: }a^2+4\left(1-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-4a+4=0\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2=0\Leftrightarrow a=2\)
\(\Rightarrow b=-1\)
\(\text{Vậy }a=2;\text{ }b=-1\)
1: Sửa đề: tứ giác OAMB nội tiếp
góc OAM+góc OBM=180 độ
=>OAMB nội tiếp
2: góc MAE+góc OAE=90 độ
góc BAE+góc OEA=90 độ
góc OAE=góc OEA
=>góc MAE=góc BAE
=>AE là phân giác của góc MAB
mà ME là phân giác của góc AMB
nên E là tâm đường tròn nội tiếp ΔAMB
a: \(MA=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO\(\perp\)AB
B A M K O H I h d
Gọi H là hình chiếu của O đến đường thẳng d. Khi đó : OH = h không đổi
dễ chứng minh OM \(\perp AB\)tại K
gọi giao điểm của OH với AB là I
Ta có : \(\Delta OKI~\Delta OHM\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{OK}{OH}=\frac{OI}{OM}\Rightarrow OK.OM=OI.OH\)
Áp dụng hệ thức lượng, ta có :
\(OB^2=OK.OM=OH.OI\Rightarrow OI=\frac{OB^2}{OH}=\frac{R^2}{h}\)không đổi ( R là bán kính đường tròn (O) )
vậy AB đi qua điểm I cố định
Đáp án D
Ta có: OM = 4 cm và R = 6 cm nên OM < R
Do đó, điểm M nằm trong đường tròn (O).
Suy ra, qua điểm M không kẻ được tiếp tuyến nào đến đường tròn
Câu 2:
Thay x=1 và y=1 vào y=ax+2, ta được:
\(a\cdot1+2=1\)
=>a+2=-1
=>a=-1
Vậy: Hệ số góc của đường thẳng d là -1
Câu 1:
Gọi A là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ M của (O)
=>MA\(\perp\)OA tại A
Ta có: ΔMAO vuông tại A
=>\(AM^2+AO^2=MO^2\)
=>\(AM^2=10^2-6^2=64\)
=>\(AM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)