K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

Mình giải giúp câu a, b, cho bạn nhé bạn 

a, tam giác ABK có : AB là đường kính ; K thuộc (O)

suy ra góc AKB = 90 độ 

Xét tứ giác BCHK có : góc MCB + góc AKB = 90 độ + 90 độ = 180 độ 

suy ra tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn

b, xét tam giác ACH và tam giác AKB có ;

góc A chung

góc ACH = góc AKB = 90 độ 

suy ra tam giác ACH đồng dạng với tam giác AKB (g. g)

suy ra AH/AB = AC/AK hay AH/2R = R chia 2/AK

khi và chỉ khi AH . AK = 2R . R/2 = R bình 

vậy AH.AK= R bình

a: góc AKB=1/2*180=90 độ

góc HCB+góc HKB=180 độ

=>BKHC nội tiếp

b: Xét ΔACH vuông tại C và ΔAKB vuông tại K có

góc CAH chug

=>ΔACH đồng dạng với ΔAKB

=>AC/AK=AH/AB

=>AK*AH=AC*AB=1/2R*2R=R^2

14 tháng 5 2021

   Ta có: góc AKP = 90độ ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà AK giao MN tại H =) Góc HKP = 90độ (1)

  Lại có: MC vuông góc AB =) Góc HCB = 90độ (2)

Từ (1) và (2) =) góc HKP + góc HCP = 180độ

Mà 2 góc đối nhau

=) Tứ giác BCHK nội tiếp

1) Xét (O) có 

ΔKAB nội tiếp đường tròn(K,A,B\(\in\)(O))

AB là đường kính

Do đó: ΔKAB vuông tại K(Định lí)

\(\Leftrightarrow\widehat{AKB}=90^0\)

hay \(\widehat{HKB}=90^0\)

Xét tứ giác BKHC có 

\(\widehat{HKB}\) và \(\widehat{HCB}\) là hai góc đối

\(\widehat{HKB}+\widehat{HCB}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BKHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay B,K,H,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

16 tháng 4 2018

a.

Góc AKB là góc nội tiếp chắn nửa (O) nên ∠AKB=90o∠AKB=90o

Khi này dễ dàng có đpcm

b.

Do C là trung điểm OA nên AC=OA2=R2AC=OA2=R2

Tứ giác BCHK nội tiếp nên chứng minh được △AHC∼△ABK△AHC∼△ABK

Từ đó: ACAK=AHAB⇒AH.AK=AC.AB=R2.2R=R2ACAK=AHAB⇒AH.AK=AC.AB=R2.2R=R2

c.

Lấy điểm E trên tia đối của BK sao cho KE=KM=KI

Chứng minh được tam giác AMO đều (có 3 cạnh = nhau) khi đó ∠MAB=60o∠MAB=60o

Dễ dàng chứng minh được tứ giác ABKM nội tiếp nên ∠MKE=∠MAB=60o∠MKE=∠MAB=60o

khi đó tam giác MKE đều nên ME = MK(1)

Có ∠CMB=∠MAB=6oo∠CMB=∠MAB=6oo (hai góc cùng phụ với góc AMC) nên

∠MNK=∠BME(2)∠MNK=∠BME(2)

Góc CMB=60oCMB=60o nên MB=2MCMB=2MC mà MN=2MCMN=2MC nên MN=MB(3)MN=MB(3)

Từ (1),(2) và (3) nên △NMK=△BME△NMK=△BME nên NK=BENK=BE hay NI+IK=BK+KINI+IK=BK+KI từ đó có đpcm

Hình gửi kèm

  • untitled.JPG
25 tháng 7 2020

cần gắp ko bn êi