\(\dfrac{9x}{4}=\dfrac{4y}{3}=\dfrac{12z}{5}\) tính giá trị của biểu thức
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 12 2018

Ta có \(\dfrac{9x}{4}=\dfrac{4y}{3}=\dfrac{12z}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{4}{9}}=\dfrac{y}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{12}}=\dfrac{y+z-x}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{4}{9}}=\dfrac{x-y+z}{\dfrac{4}{9}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{12}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y+z-x}{x-y+z}=\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{4}{9}}{\dfrac{4}{9}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{12}}=\dfrac{13}{2}\)

3 tháng 2 2019

\(a,A=\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{13}}{\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{13}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}{\dfrac{5}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{8}}\\ A=\dfrac{\dfrac{405}{572}}{\dfrac{645}{1001}}+\dfrac{\dfrac{5}{12}}{\dfrac{25}{24}}\\ A=\dfrac{189}{172}+\dfrac{2}{5}\\ A=\dfrac{1289}{860}\)

10 tháng 3 2017

Ta có: \(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\) ; \(\dfrac{y}{5}\)=\(\dfrac{z}{6}\)

=>\(\dfrac{x}{15}\)=\(\dfrac{y}{20}\)=\(\dfrac{z}{24}\)=k

=>x=15k

y=20k

z=24k

Thế x=15k; y=20k; z=24k vào biểu thức A, ta có:

\(\dfrac{2.15k+3.20k+4.24k}{3.15k+4.20k+5.24k}\)=\(\dfrac{30k+60k+96k}{45k+60k+120k}\)=\(\dfrac{k.\left(30+60+96\right)}{k.\left(45+60+120\right)}\)=\(\dfrac{186}{225}\)=\(\dfrac{62}{75}\)

10 tháng 3 2017

bạn ơi 4.20k= 80k chứ

13 tháng 12 2017

\(\dfrac{3x-2y}{4}=\dfrac{2z-4x}{3}=\dfrac{4y-3z}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{3xz-2yz}{4z}=\dfrac{2yz-4xy}{3y}=\dfrac{4xy-3xz}{2x}\\ \Rightarrow\dfrac{3xz-2yz}{4z}=\dfrac{2yz-4xy}{3y}=\dfrac{4xy-3xz}{2x}=\dfrac{\left(3xz-3xz\right)+\left(2yz-2yz\right)+\left(4xy-4xy\right)}{4z+3y+2x}=0\\ \Rightarrow3x-2y=2z-4x=4y-3z=0\\ \Rightarrow3x=2y;2z=4x;4y=3z\)

3x=2y => \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

4x=2z\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{z}{4}\)

\(\dfrac{\Rightarrow x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=k\\ \Rightarrow x=2k;y=3k;z=4k\)

Thế dô A ; tự tinh !!

NV
9 tháng 12 2018

\(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}=\dfrac{x+y+z+t}{3\left(x+y+z+t\right)}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{x+y}{\left(x+y\right)+2\left(z+t\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)+2\left(z+t\right)=3\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow2\left(z+t\right)=2\left(x+y\right)\Rightarrow\dfrac{x+y}{z+t}=1\)

Chứng minh tương tự ta được:

\(\dfrac{y+z}{x+t}=1;\dfrac{z+t}{x+y}=1;\dfrac{t+x}{y+z}=1\)

\(\Rightarrow P=1+1+1+1=4\)

29 tháng 12 2018

+Xét x+y+z+t=0

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}z+t=-\left(x+y\right)\\x+t=-\left(y+z\right)\\x+y=-\left(z+t\right)\\y+z=-\left(t+x\right)\end{matrix}\right.\)

Khi đó M=-4

+Xét x+y+z+t\(\ne\)0

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{x}{y+z+t}\)=\(\dfrac{y}{x+y+t}\)=\(\dfrac{z}{x+y+t}\)=\(\dfrac{z}{x+y+t}\)=\(\dfrac{x+y+z+t}{3.\left(x+y+z+t\right)}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

+Với\(\dfrac{x}{y+z+t}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)3x=y+z+t

\(\Rightarrow\)4x=x+y+z+t

Chứng minh tương tự ta có

4y=x+y+z+t

4z=x+y+z+t

4t=x+y+z+t

Do đó x=y=z=t

Khi đó M=4

bài 1 a. tính tổng M=\(\dfrac{1}{2}\)\(x^5\)y-\(\dfrac{3}{4}\)\(x^5\)y+\(x^5\)y b.Tính giá trị của biểu thức M tại x=-1,y=\(\dfrac{1}{3}\) c. với giá trị nào của x,y thì M=0 bài 2: cho biểu thức P=\(\dfrac{x+y}{z+t}\)+\(\dfrac{y+z}{t+x}\)+\(\dfrac{z+t}{x+y}\)+\(\dfrac{t+x}{z+y}\) Tìm giá trị của P. Biết rằng: \(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\) bài 3: Tính giá trị của biểu...
Đọc tiếp

bài 1

a. tính tổng M=\(\dfrac{1}{2}\)\(x^5\)y-\(\dfrac{3}{4}\)\(x^5\)y+\(x^5\)y

b.Tính giá trị của biểu thức M tại x=-1,y=\(\dfrac{1}{3}\)

c. với giá trị nào của x,y thì M=0

bài 2:

cho biểu thức P=\(\dfrac{x+y}{z+t}\)+\(\dfrac{y+z}{t+x}\)+\(\dfrac{z+t}{x+y}\)+\(\dfrac{t+x}{z+y}\)

Tìm giá trị của P. Biết rằng:

\(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\)

bài 3:

Tính giá trị của biểu thức

\(\dfrac{3a-b}{2a+7}+\dfrac{3b-a}{2b-7}v\text{ới}\) a-b=7 và a\(\ne\)-3,5;b\(\ne\)3,5

bài 4:

Tính nhanh giá trị của biểu thức sau :

M=\(3\dfrac{1}{117}.4\dfrac{1}{119}-1\dfrac{116}{117}.5\dfrac{118}{119}-\dfrac{5}{119}\)

Bài 5: cho 3 số a,b,c thỏa mãn abc=1 tính

S=\(\dfrac{1}{1+a+ab}+\dfrac{1}{1+b+bc}+\dfrac{1}{1+c+ca}\)

bài 6:

tìm các số nguyên dương a,b,c biết rằng

\(a^3-b^3-c^3=3ab\) (1)

\(a^2\)=2(b+c) (2)

bài 7

cho A=\(x^{2014}-2013x^{2013}-2013x^{2012}-2013x^{2011}-...-2013x+1\)

tính giá trị của A khi x=2014

1

Câu 7:

x=2014 nên x-1=2013

\(A=x^{2014}-x^{2013}\left(x-1\right)-x^{2012}\left(x-1\right)-...-x\left(x-1\right)+1\)

\(=x^{2014}-x^{2014}+x^{2013}-x^{2013}+x^{2012}-...-x^2+x+1\)

=x+1

=2014+1=2015

7 tháng 2 2018

a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.

c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.