\(\Delta\)ABC nội tiếp đường tròn tâm O (AB<AC). Hai tiếp tuyến tại B và C cắt nha...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

c, Gọi Bx là tia đối của tia BM
Ta có tứ giác OEBM nội tiếp đường tròn đường kính OM ( ý a)
Và góc OCM = 90 độ => C thuộc đường tròn đường kính OM
=> Ngũ giác OEBMC nội tiếp đường tròn
Suy ra \(\widehat{EMB}=\widehat{ECB}\) ( Cùng chắn cung EB)
\(\widehat{ECB}=\widehat{FCB}=\widehat{FBx}\) ( Góc nội tiếp và góc tạo bởi tt và dây cung cùng chắn cung FB )
Do đó \(\widehat{EMB}=\widehat{FBx}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> BF // AM

12 tháng 3 2017

a,Xét đường tròn (O) có:

MB là tiếp tuyến của đường tròn (gt) => \(\widehat{OBM}=90^0\)

Mặt khác E là trung điểm của AD (gt) => \(OE\perp AD\) => \(\widehat{OEM}=90^0\) => \(\widehat{OBM}=\widehat{OEM}\)

Xét tứ giác OEBM có: \(\widehat{OBM}=\widehat{OEM}\) (cmt)

=> OEBM là tứ giác nội tiếp

b, Xét đường tròn (O), tiếp tuyến MB, dây cung BD có:

\(\widehat{MBD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và \(\widehat{MAB}\) là góc nội tiếp cùng chắn cung BD => \(\widehat{MBD}=\widehat{MAB}\)

Xét \(\Delta MBD\)\(\Delta MAB\) có:

\(\widehat{MBD}=\widehat{MAB}\) (cmt)

\(\widehat{M}\) là góc chung

=> \(\Delta MBD\) ~ \(\Delta MAB\left(g.g\right)\)

=> \(\dfrac{MB}{MA}=\dfrac{MD}{MB}\) => \(MB^2=MA.MD\)

c, Gọi giao điểm của OM với (O) là I

Xét đường tròn (O), tiếp tuyến MA, MB có: MA cắt MB tại M

=> \(\widehat{IOB}=\widehat{IOC}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOC}\) (t/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> cung IB = cung IC

Mặt khác \(\widehat{BOC}\) là góc ở tâm và \(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp cùng chắn cung BC => \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOC}\)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{IOC}\). Hay \(\widehat{BAC}=\widehat{MOC}\)

Ta có: \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{BFC}\) là các góc nội tiếp cùng chắn cung BC

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BFC}\)

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{MOC}\)

d, Gọi giao điểm của OE và DF là K

Ta có: \(\widehat{OEM}=90^0\left(cmt\right)\) => \(KE\perp AD\)

Xét \(\Delta AKD\) có:

E là trung điểm của KD (gt)

\(KE\perp AD\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AKD\) cân tại K => \(\widehat{KAD}=\widehat{KDA}\). Hay \(\widehat{BAD}=\widehat{FDA}\)

Xét đường tròn (O) có: \(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BFD}\) là các góc nội tiếp cùng chắn cung BD => \(\widehat{BAD}=\widehat{BFD}\)

=> \(\widehat{BFD}=\widehat{FDA}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => BF // AD. Hay BF // AM

13 tháng 3 2017

cảm ơn nhiều ạ

17 tháng 4 2020

a) Xét (O) có :

AB là tiếp tuyến tại B

AC là tiếp tuyến tại C 

AB cắt AC tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)và OA là p/g \(\widehat{BOC}\)

Xét tg ABOC có \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^o\)Mà 2 góc này đối nhau

\(\Rightarrow\)ABOC là tg nt

b) Xét (O) có 

\(\widehat{ABE}\)là góc tạo bởi tiếp tuyến AB và dây BE

\(\widehat{BDE}\)là góc nt chắn cung BE

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{BDE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BE}\)

Xét \(\Delta ABEvà\Delta ADB:\)

\(\widehat{BAD}\)chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{BDE}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\infty\Delta ADB\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AD}=\frac{AE}{AB}\Rightarrow AB^2=AD.AE\)

c) Vì OA là p/g \(\widehat{BOC}\Rightarrow\widehat{BOA}=\widehat{COA}=\frac{\widehat{BOC}}{2}\)

Do ABOC là tg nt\(\Rightarrow\widehat{BOA}=\widehat{BCA}\)(cùng chắn cung AB)

Suy ra \(\widehat{AOC}=\widehat{ACB}\)

4 tháng 5 2018

A B C T K O P S E F G I

a) Áp dụng tính chất của góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, ta có: 

\(\widehat{TAB}=\widehat{TCA}\)

Suy ra \(\Delta\)TAB ~ \(\Delta\)TCA (g.g) \(\Rightarrow\frac{TA}{TC}=\frac{TB}{TA}\Rightarrow TA^2=TB.TC\)(đpcm)

Hai điểm A và K cùng nằm trên (T) nên \(\Delta\)ATK cân tại T => \(\widehat{TAK}=\widehat{TKA}\)(1)

Dễ thấy góc TKA là góc ngoài của \(\Delta\)ACK => \(\widehat{TKA}=\widehat{CAK}+\widehat{ACK}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAK}=\widehat{TKA}-\widehat{ACK}\)(2)

Ta có: \(\widehat{BAK}=\widehat{TAK}-\widehat{TAB}=\widehat{TAK}-\widehat{ACB}\)(Do \(\widehat{TAB}=\widehat{ACB}\))

hay \(\widehat{BAK}=\widehat{TAK}-\widehat{ACK}\)(3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)=> AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm).

b) Ta có: \(\frac{TA}{TC}=\frac{TB}{TA}\)=> \(\frac{TP}{TC}=\frac{TB}{TP}\)(P và A thuộc (T))

Từ đó ta chứng minh được: \(\Delta\)TBP ~ \(\Delta\)TPC (c.g.c) => \(\widehat{TPB}=\widehat{TCP}\)

Xét \(\Delta\)BPC: Tia PT nằm ngoài tam giác thỏa mãn \(\widehat{TPB}=\widehat{TCP}\)

Vậy nên TP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)BPC (đpcm).

c) Gọi giao điểm của của AT và EF kéo dài là G, EF cắt AP tại điểm I.

Ta thấy tứ giác BEFC nội tiếp (O) => \(\widehat{BCP}=\widehat{EFP}\)hay \(\widehat{EFP}=\widehat{TCP}\)

Mà \(\widehat{TPB}=\widehat{TCP}\)(cmt) => \(\widehat{EFP}=\widehat{TPB}\)

Vì 2 góc trên nằm ở vị trí so le trong nên TP // EF hay TP // GI

Lại có: \(\Delta\)ATP cân tại T có GI // TP (G\(\in\)AT; I\(\in\)AP) => \(\Delta\)AGI cân tại G => \(\widehat{GAI}=\widehat{GIA}\)(4)

 \(\widehat{EAI}=\widehat{GAI}-\widehat{GAE}\)(5);  \(\widehat{FAI}=\widehat{GIA}-\widehat{AFG}\)(6)

Dễ chứng minh \(\widehat{GAE}=\widehat{AFG}\)(7)

Từ (4); (5); (6) và (7) => \(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\) hay  \(\widehat{EAS}=\widehat{FAS}\)

Mà tứ giác AESF nội tiếp (O) => \(\widehat{EAS}=\widehat{EFS}\)và \(\widehat{FAS}=\widehat{FES}\)

Từ đó ta có: \(\widehat{EFS}=\widehat{FES}\)=> Tam giác ESF cân tại S => S nằm trên đường trung trực của EF

Mà EF là dây cung của (O) nên O cũng nằm trên trung trực của EF

Do đó SO là trung trực của EF hay \(SO\perp EF\)(đpcm).

4 tháng 5 2018

Xin lỗi bạn, 2 góc EFP và TPB là hai góc đồng vị, không phải so le trong nhé.

1. Cho \(\widehat{xOy}=90^0\). Lấy \(I\in Ox,K\in Oy\). Vẽ (I ; OK) cắt tia đối của IO tại M .Vẽ (K ; OI) cắt tia đối của KO tại N. (I) và (K) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại M của (I) và tiếp tuyến tại N của (K) cắt nhau tại C. Chứng minh A,B,C thẳng hàng2. Cho \(\Delta ABC\) nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh ID, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại...
Đọc tiếp

1. Cho \(\widehat{xOy}=90^0\). Lấy \(I\in Ox,K\in Oy\). Vẽ (I ; OK) cắt tia đối của IO tại M .Vẽ (K ; OI) cắt tia đối của KO tại N. (I) và (K) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại M của (I) và tiếp tuyến tại N của (K) cắt nhau tại C. Chứng minh A,B,C thẳng hàng

2. Cho \(\Delta ABC\) nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh ID, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ADE\)

3. Cho \(\Delta ABC\) vuông ở A nội tiếp (O) đường kính 5cm . Tiếp tuyến với đường tròn tại C cắt phân giác \(\widehat{ABC}\)tại K . BK cắt AC tại D và BD = 4cm . Tính độ dài BK .  

4. Cho (O ; R).Từ một điểm M ở ngoài (O), kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Qua A kẻ đường thẳng song song với MO cắt (O) tại E, ME cắt (O) tại F. MO cắt AF, AB lần lượt tại N, H. Chứng minh MN = NH

5. Cho \(\Delta ABC\)nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ \(BD\perp AO\)(D nằm giữa A và O). Gọi M là trung điểm BC. AC cắt BD, MD lần lượt tại N, F. BD cắt (O) tại E. BF cắt AD tại H. Chứng minh DF // CE

0
22 tháng 9 2020

Ta có ; \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(gt\right)\)

=> D là điểm chính giữa cung BC

=> DO vuông góc với BC tại trung điểm H của BC

lại có: \(\Delta BDM~\Delta BCF\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{DM}{CF}\Rightarrow\frac{BD}{2BH}=\frac{\frac{1}{2}DA}{CF}\Rightarrow\frac{BD}{BH}=\frac{DA}{CF}\)

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{C_2}\)( bẹn chứng minh ở phần a nhé)

\(\Rightarrow\Delta BDA~\Delta HCF\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{A_1}\)(2  góc tương ứng)

Mà A1=A2(gt) và A2=E1(cùng chắn 1 cung DC).

F1=E1=> tam giác EFHC nội tiếp