Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B A C D l
a, Xét t/g AIB và t/g CID có:
IA = IC (gt)
IB = ID (gt)
góc AIB = góc CID (đối đỉnh)
=> t/g AIB = t/g CID (c.g.c)
b, Xét t/g AID và t/g CIB có
IA = IC (gt)
ID = IB (gt)
góc AID = góc CIB (đối đỉnh)
=> t/g AID = t/g CIB (c.g.c)
=> AD = BC ; góc IAD = góc ICB
=> AD // BC (vì có 2 góc so le trong bằng nhau)
c, Vì t/g AIB = t/g CID (câu a) => góc IAB = góc ICD = 90 độ
=> DC _|_ AC
a) xét tam giác AIB zà tam giác CID có
AI=IC( do I là trung điểm của AC)
IB=ID
góc AIB = góc CID ( 2 góc đối đỉnh)
=> tam giác AIB = tam giác CID
b) tam giác AIB = tam giác CID (cmt)
=>góc ABI = góc CDI
mà 2 góc này ở zị trí sole trong
=> AB//CD
xét tam giác AID zà tam giác CIB có
AI=IC
BI=ID
góc AID= góc CIB
=> tam giác AID = tam giác CIB
=> AD=CB
bài cơ bản thế này học cho chắc nhá , mất gốc thì khổ lắm . Đại thì có chuyển đề riêng thì học được , nhưng hình thì liên quan đến nhau nhiều lắm
A B C I D 1 2 3 4 1 1
Xét \(\Delta AIB;\Delta CID\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}IB=ID\\\widehat{I1}=\widehat{I2}\\IA=IC\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\Delta AIB=\Delta CID\left(c-g-c\right)\)
Xét \(\Delta BIC;\Delta AID\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}IA=IC\\\widehat{I3}=\widehat{I4}\\IB=ID\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\Delta BIC=\Delta DIA\left(c-g-c\right)\)
\(\Leftrightarrow AD=BC\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C1}=\widehat{A1}\)
Mà đây là 2 góc so le trong
\(\Leftrightarrow AD\) // \(BC\)
A I B C D 1 2 3 4 1 1 Giải
a) Xét \(\Delta AIB\) và \(\Delta CID\):
Ta có: AI = CI ( gt )
\(\widehat{I_2}=\widehat{I_4}\) ( đối đỉnh )
IB = ID ( gt )
\(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta CID\left(c.g.c\right)\)
b) Xét \(\Delta AID\) và \(\Delta CIB\):
Ta có: AI = CI ( gt )
\(\widehat{I_1}=\widehat{I_3}\) ( đối đỉnh )
ID = IB ( gt )
\(\Rightarrow\Delta AID=\Delta CIB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AD=BC\) ( 2 cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)( 2 góc tương ứng và \(\Delta AID=\Delta CIB\) )
\(\Rightarrow AD//BC\)
Bài 1:
Ta có hình vẽ: A B C K H I 1 1 1 a) Ta có: AB \(\perp\) AC
HK \(\perp\) AC
=> AB // HK
b) Xét 2 tam giác vuông AHK và tam giác AHI có:
HK = HI (gt)
AH là cạnh chung
=> tam giác AHK = tam giác AHI (2 cạnh góc vuông)
=> AK = AI (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AKI cân tại A
c) Vì AB // HK nên
góc B1 = K1 (so le trong)
mà góc K1 = góc I1 (vì tam giác AHK = tam giác AHI)
=> góc B1 = I1
Vậy góc BAK = góc AIK
d) Xét 2 tam giác vuông CHK và tam giác CHI có:
HK = HI (gt)
CH là cạnh chung
=> tam giác CHK = tam giác CHI (2 cạnh góc vuông)
=> CH = CI (2 cạnh tương ứng)
Xét 2 tam giác AIC và tam giác AKC có:
AK = AH (cmt)
CH = CI (cmt)
AC là cạnh chung
=> tam giác AIC = tam giác AKC (c-c-c)
Bài 3:
Ta có hình vẽ: A B C I H K 10 10 12 a) Xét 2 tam giác vuông ACI và tam giác BCI có:
CA = CB (=10 cm)
CI là cạnh chung
=> tam giác ACI = tam giác BCI (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: AI + BI = AB
mà AI = BI (cmt)
AB = 12 cm
=> AI = BI = \(\dfrac{12}{2}\) = 6 cm
Xét tam giác ACI vuông tại I áp dụng định lý Pytago có:
\(CA^2 = AI^2 + CI^2 \)
hay \(10^2 = 6^2 + CI^2\)
=> \(CI^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = 64\)
=> \(CI = \) \(\sqrt{64}\) = 8
c) Xét 2 tam giác vuông AHI và tam giác BKI có:
AI = BI (cmt)
góc A = góc B (vì tam giác ACI = tam giác BCI)
=> tam giác AHI = tam giác BKI (cạnh huyền- góc nhọn)
=> HI = KI (2 cạnh tương ứng)
Đỗ Hương GiangNguyễn Lê Hoàng ViệtNguyễn Huy ThắngNguyễn Huy Tú
Trần Việt LinhVõ Đông Anh TuấnPhương An
A B C D I H
a) Sửa lại nhé : KL : \(\Delta AID=\Delta BIC\)
Xét \(\Delta AID,\Delta BIC\) có :
\(IA=IC\) (I là trung điểm của AC)
\(\widehat{AID}=\widehat{BIC}\) (đối đỉnh)
\(IB=ID\left(gt\right)\)
=> \(\Delta AID=\Delta BIC\left(c.g.c\right)\) (*)
b) Xét \(\Delta ABI,\Delta CDI\) có :
\(IA=IC\) (I là trung điểm của AC)
\(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\) (đối đỉnh)
\(IB=ID\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABI=\Delta CDI\left(c.g.c\right)\) (**)
=> \(AB=DC\) (2 cạnh tương ứng) => đpcm
- Từ (**) => \(\widehat{BAI}=\widehat{DCI}\) (2 góc tương ứng)
Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong
=> \(AB//CD\left(đpcm\right)\)
c) Xét \(\Delta ABC,\Delta CDA\) có :
\(AB=DC\) (cm câu b)
\(AC:Chung\)
\(AD=BC\) [từ (*)]
=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(c.c.c\right)\)
d) Từ (*) suy ra : \(\widehat{IAD}=\widehat{ICB}\) (2 góc tương ứng)
Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong
=> \(AD//BC\) (đpcm)
Từ (*) ta cũng suy ra : AD = BC (2 cạnh tương ứng)