\(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)=120.BN và CM lần lượt là...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

A B C M N O I K 1 2 3

Trên BC lấy I và K sao cho  \(\widehat{BOI}=\widehat{COK}=30^o\)

Xét tam giác OMB và tam giác OIB, có

\(\widehat{MOB}=\widehat{IOB}=30^o\)( bạn tự c/m nhé)

\(BO\)Cạnh chung

\(\widehat{MBO}=\widehat{IBO}\)( tc tia phân giác)

\(\Rightarrow\)Tam giác OMB = Tam giác OIB ( g.c.g)

\(\Rightarrow\)MB = IB ( 2 cạnh tương ứng)

Xét Tam giác NOC và tam giác KOC có:

\(\) Góc NOC = Góc KOC = 30 độ

OC: chung

Góc DCO = KCO ( Tc tia phân giác)

=> Tam giác NCO = tam giác KCO ( g.c.g)

=> CN = CK ( 2 cạnh tương ứng)

Mà BC = BI + IK + KC = BM + IK + CN

=>BE + CD < BC

9 tháng 4 2017

Nếu k c/m MOB = IOB đc thỳ bạn tham khảo bài dưới đây nhé. Khi làm bạn phải để bài dưới đây lên đầu.

Xét tam giác BOC có:

Góc BOC = 180 độ ( OBC + OCB)                   ( tổng 3 góc là 180 độ )

= 180 độ - 1/2 ( ABC + ACB )     (1)           ( OBC =1/2 ABC , OCB = 1/2 ACB, lấy 1/2 ra chung nên trong ngoặc còn ABC và ACB)

Xét tam giác ABC có:

ABC + ACB = 180 độ - BAC = 60 độ    (2) ( BAC = 120 độ theo giả thiết)

Từ (1) và (2) => BOC = 180 độ -1/2. 60 độ =150 độ

Ta có IOK = BOC - ( O1 + O3)

              = 150 độ - ( 30 +30 )              ( Vì mình đã gọi ở bài trên:   BOI = COK = 30 độ)

              = 150 - 60 = 90

Ta có: BOM + O+ IOK + O= 180 độ ( Vì MOC = 180 độ mà bốn góc trên cộng lại = MOC)

=> BOM = 180 - O1 - IOK - O3

=> BOM = 180 -30 - 90 - 30

=> BOM = 30 độ

=> MOB = IOB = 30 độ

2 tháng 2 2019

-tự vẽ hình

a) xét tam giác ADB và tam giác AEC, ta có:

AD=AE(gt)

Góc ADB=Góc AEC(gt)

DB=CE(gt)

Vậy tam giác ADB = tam giác AEC (c-g-c)

=> AB=AC(cặp cạnh t/ứng) 

=> ABC là tam giác cân tại A

b) Xét tam giác DMB và tam giác ENC, ta có:

DB=CE(gt)

Góc MDB=Góc NEC(gt)

Vậy tam giác DMB = tam giác ENC

=> BM=CN(cặp cạnh t/ứng)

=>góc MBD=góc NCE(cặp góc t/ứng)

c) ta thấy: góc MBD=góc CBI(đối đỉnh)

góc NCE=góc BCI(đối đỉnh)

=> góc CBI=góc BCI => tam giác IBC là tâm giác cân tại I

d) Xét tam giác BAI và tam giác CAI, ta có:

AB=AC(cmt)

BI=IC(tam giác IBC cân tại I)

AI là cạnh chung

Vậy tam giác BAI = tam giác CAI

=> góc BAI=IAC(cặp góc t/ứng)

=> AI là tia phân giác của BAC(đpcm)

23 tháng 2 2017

A B C M N I 60 o

Tam giác ABC có: góc BAC+góc ABC+góc ACB=180o=>60o+góc ABC+góc ACB=180o

=> góc ABC+góc ACB=120o

góc ABM=góc MBC=1/2 góc ABC (vì BM là tia phân giác góc ABC)

góc ACN=góc NCB=1/2 góc ACB (vì CN là tia phân giác góc ACB)

=>góc ABM+góc ACN=góc MBC+góc NCB=1/2 góc ABC+1/2 góc ACB=1/2(góc ABC+góc ACB)=(1/2).120o=60o

góc BIC+góc IBC+góc ICB=180o=>góc BIC+60o=180o=>góc BIC=120o

góc BIN kề bù với góc BIC => góc BIN+góc BIC=180o=>góc BIN+120o=180o=>góc BIN=60o

Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0
23 tháng 4 2018

A B C H E F M N

a) vì E,F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB,AC nên AB,AC lần lượt là trung trực của EH và FH

\(\Rightarrow\)AE = AH ; AH = AF

\(\Rightarrow\)AE = AF

b) vì AE = AF \(\Rightarrow\)\(\Delta AEF\)cân tại A \(\Rightarrow\)\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)( 1 )

Xét \(\Delta AME\)và \(\Delta AMH\)có :

AM ( cạnh chung ) 

AE = AH ( cmt )

ME = MH ( vì AB là đường trung trực EH )

\(\Rightarrow\)\(\Delta AME\)\(\Delta AMH\)( cc.c )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AEM}=\widehat{AHM}\) ( 2 )

Xét \(\Delta ANH\)và \(\Delta ANF\)có :

AN ( cạnh chung )

AH = AF ( cmt )

NH = NF ( vi AC là trung trực HF )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ANH\)\(\Delta ANF\)( c.c.c )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AHN}=\widehat{AFN}\)( 3 )

Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) suy ra : \(\widehat{MHA}=\widehat{NHA}\)

\(\Rightarrow\)HA là phân giác \(\widehat{MHN}\)

c) vi NH = NF nên \(\Delta NHF\)cân tại N

\(\Rightarrow\)NC là phân giác \(\widehat{HNF}\)

xét \(\Delta EMH\)có EM = MH

\(\Rightarrow\)\(\Delta EMH\)cân tại M

\(\Rightarrow\)MB là phân giác \(\widehat{EMH}\)

Xét \(\Delta MNH\)có HA là phân giác \(\widehat{MHN}\)mà BH \(\perp\)AH

\(\Rightarrow\)BH là phân giác ngoài của \(\Delta MNH\)tại H

Tương tự : NC là phân giác ngoài của \(\Delta MNH\) tai H

Xét \(\Delta MNH\)có MC và HC là 2 phân giác ngoài của \(\Delta MNH\)

\(\Rightarrow\)MC là phân giác góc trong \(\Delta MNH\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BMC}=\frac{\widehat{EMH}+\widehat{HMN}}{2}=90^o\)

Ta có : \(\widehat{BMH}+\widehat{HMC}=90^o\)\(\widehat{BMH}+\widehat{MHE}=90^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HMC}=\widehat{EHM}\)

\(\Rightarrow\)CM // EH

CM tương tự : BN // HF