\(^{\Delta ABC}\) vuông tại A và AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy ( B , C nằm cùng ph...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

x y B C D A E 1 2 3

a) Xét tam giác CEA và tam giác ADB có:

AB = AC ( cạnh tam giác ABC cân )

D = E =1v

\(A_1=C_1\) ( cùng phụ với \(A_3\) )

Nên tam giác CEA = tam giác ADB ( c-h-g-n )

b) Tam giác CEA = tam giác ADB ( Chứng minh a )

nên BD = AE ; CE = AD

=> BD + CE = AE + AD = DE ( dpcm )

 

16 tháng 8 2016

vẽ thêm , nhưng thêm ở đâu? D,E không cho làm sao có tam giác BAD , ACE?

6 tháng 12 2016

Ta có ;

Góc DAB + góc BAC + góc CAE = 180' (bù nhau)

Mà góc BAC = 90 '

---> góc DAB + góc CAE = 90' ( 1)

Ta có ΔAEC có tổng ba góc = 180'

góc E = 90'

---> góc CAE + góc ECA = 90' ( 2)

Từ 1 và 2 ---> góc ACE = góc DAB

 

a)Xét ΔDAB và ΔAEC có :

góc D = góc E ( vuông góc )

AB = AC ( GT )

góc ACE = góc DAB ( CMT )

---> ΔDBA = ΔEAC ( cạnh huyền- góc nhọn)

b)-->DA = EC ; DB = EA ( hai cạnh tương ứng )

---> DA + AE = EC + DB = DE

Hình học lớp 7

23 tháng 2 2020

ucche

7 tháng 1 2017

B C A x y E

a) Ta có: \(\widehat{BAD}\) + 90o + \(\widehat{CAE}\) = 180o

=> \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{CAE}\) = 90o (1)

Lại có: \(\widehat{ACE}\) + \(\widehat{CAE}\) = 90o (tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{ACE}\).

Xét \(\Delta\)BDA vuông tại D và \(\Delta\)AEC vuông tại E có:

BA = AC (gt)

\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{ACE}\) (cm trên)

=> \(\Delta\)BDA = \(\Delta\)AEC (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Vì \(\Delta\)BDA = \(\Delta\)AEC (câu a)

nên BD = AE (2 cạnh tương ứng) (3)

và DA = EC (4)

Ta có: DA + AE = DE (5)

Nên thay (3); (4) vào (5) ta được: EC + BD = DE \(\rightarrow\) đpcm.

7 tháng 1 2017

cảm ơn bn nhiều hihi

1 tháng 12 2018

Máy mình không viết chữ x,y nhỏ trên hình vẽ đc,bạn thông cảm

Chương II : Tam giác

Do BC nằm cùng phía với xy nên B;C thẳng hàng và song song với xy

Do vậy: \(\widehat{CAE}=\widehat{ACB}\) (so le trong)

\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (gt,do AB=AC)

Lại có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\) (so le trong)

Do đó: \(\widehat{CAE}=\widehat{ABD}\)

a) Xét tam giác BAD (vuông tại D) và CAE (vuông tại E) có:

\(\widehat{E}=\widehat{D}\left(=90^o\right)\) (gt)

\(\widehat{CAE}=\widehat{ABD}\) (chứng minh trên)

AB = AC (gt)

Do đó: \(\Delta BAD=\Delta CAE\) (cạnh huyền,góc nhọn)

b) Sai đề

1 tháng 12 2018

Phần b không sai đề nha bạn, do bạn vẽ tỉ lệ sai đó

18 tháng 3 2020

Bài 1:

a) Vì \(\Delta ABC\) vuông cân tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(AB=AC\) (tính chất tam giác vuông cân).

+ Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=\widehat{DAE}.\)

\(\widehat{DAE}=180^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BAD}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)

=> \(\widehat{BAD}+90^0+\widehat{CAE}=180^0\)

=> \(\widehat{BAD}+\widehat{CAE}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{BAD}+\widehat{CAE}=90^0\) (1).

+ Vì \(\Delta ACE\) vuông tại \(E\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ACE}+\widehat{CAE}=90^0\) (tính chất tam giác vuông) (2).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BAD}+\widehat{CAE}=\widehat{ACE}+\widehat{CAE}.\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{ACE}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BAD\)\(ACE\) có:

\(\widehat{BDA}=\widehat{AEC}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta BAD=\Delta ACE\) (cạnh huyền - góc nhọn).

b) Theo câu a) ta có \(\Delta BAD=\Delta ACE.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}BD=AE\left(3\right)\\AD=CE\left(4\right)\end{matrix}\right.\) (các cạnh tương ứng).

Cộng theo vế (3) và (4) ta được:

\(BD+CE=AE+AD\)

\(AE+AD=DE\left(gt\right)\)

=> \(BD+CE=DE.\)

Hay \(DE=BD+CE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bài 2: 

a: Xét ΔBAE và ΔBHE có

BA=BH

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\)

hay EH\(\perp\)BC

b: Ta có: BA=BH

EA=EH

Do đó: BE là đường trung trực của AH

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: EK=EC và AK=HC

d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC

nên AH//KC

e: Ta có: BK=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CK(1)

Ta có: EK=EC
nên E nằm trên đường trung trực của CK(2)

ta có: MK=MC

nen M nằm trên đường trung trực của CK(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,E,M thẳng hàng

15 tháng 1 2019

a, ta có : \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180\)

Mà \(\widehat{BAC}=90\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{CAE}=90\)

Lại có: \(\widehat{CAE}+\widehat{ACE}=90\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ACE}\)

Xét 2 tam giác vuông

Xét tâm giác ABD và tam giác CEA:

\(\widehat{DAB}=\widehat{ACE}\left(Cmt\right)\)

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}=90\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta CEA\)(ch-gn)

Vì tam giác ABD = tam giác ACE syu ra BD= AE; AD= CE

Suy ra : DE= DA + AE= BD+ CE

Suy ra: DE = BD+ CE (Đpcm)