Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có: HE _|_ AB (gt); AF _|_ AB (gt) => HE // AF (1)
HF _|_ AC (gt); EA _|_ AC (gt) => HF // EA (2)
Từ (1) và (2) lại có: EAF = 90o (gt)
=> AEHF là hcn
b) Khi AEHF là hình vuông => HE = HF = AE = AF
t/g EHA = t/g FHA (c.c.c) => EHA = FHA (2 góc tương ứng)
Mà EHA + EHB = FHA + FHC = 90o
=> BHE = CHF
t/g BHE = t/g CHF (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> EBH = FCH (2 góc tương ứng)
Như vậy để AEHF là hình vuông thì tam giác ABC cân tại A
c) AM là đường trung tuyến của t/g ABC vuông tại A => AM = BC/2 = 10/2 = 5 (cm)
Theo định lí Pi ta go ta có:
AB2 + AC2 = BC2
=> 62 + AC2 = 102
=> AC2 = 102 - 62 = 64
=> AC = 8
Có: AB.AC:2 = BC.AH:2 ( cùng = dt tam giác ABC)
=> AB.AC = BC.AH
=> 6.8 = 10.AH
=> AH = 6.8:10 = 4,8 (cm)
AEHF là hcn => EF = AH = 4,8 (cm)
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác DHEF có
HE//DF
HE=DF
Do đó: DHEF là hình bình hành
a: Ta co: ΔABC vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên MA=MB
=>ΔMAB cân tại M
mà góc B=60 độ
nên ΔMAB đều
b: Xét tứ giác AEHF có
góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ
nên AEHF là hình chữ nhật
c: Để AEHF là hình vuông thì AH là phân giác của góc EAF
=>ΔABC cân tại A
=>AB=AC
d: góc AFE+góc MAC
=góc AHE+góc MCA
=góc ABC+góc ACB=90 độ
=>AM vuông góc với EF