\(\Delta ABC\) có 3 góc nhọn. Vẽ về phía ngoài của \(\Delta ABC\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Lời giải:

a) Xét tam giác $ACK$ và $ADB$ có: (thứ tự đỉnh của bạn bị lộn nhé)

\(AC=AD\) (gt)

\(AK=AB\) (gt)

\(\widehat{CAK}=\widehat{BAD}(=\widehat{A}+90^0)\)

\(\Rightarrow \triangle ACK=\triangle ADB(c.g.c)\)

b) Gọi $O$ là giao điểm của $KC$ và $BD$

$T$ là giao điểm của $AB$ và $KC$

Từ tam giác bằng nhau ở phần a suy ra:

\(\widehat{K_1}=\widehat{B_1}\)

Mặt khác, ta cũng có \(\widehat{T_1}=\widehat{T_2}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow \widehat{K_1}+\widehat{T_1}=\widehat{B_1}+\widehat{T_2}\)

\(\Rightarrow 180^0-(\widehat{K_1}+\widehat{T_1})=180^0-(\widehat{B_1}+\widehat{T_2})\)

\(\Rightarrow \widehat{KAT}=\widehat{BOT}\) hay \(\widehat{BOT}=90^0\)

Từ đây \(\Rightarrow KC\perp BD\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2018

Hình vẽ:

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

25 tháng 11 2016

A D K B C 1 2

Giải:
Ta có: AB = AC

           AB = AK

           AC = AD

=> AD = AK (1)

Xét \(\Delta ABK\) có: \(\widehat{BAK}=\widehat{BAC}+\widehat{A_2}=\widehat{BAC}+90^o\)

Xét \(\Delta ACD\) có: \(\widehat{DAC}=\widehat{BAC}+\widehat{A_1}=\widehat{BAC}+90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{DAC}\left(=\widehat{BAC}+90^o\right)\)(2)

Xét \(\Delta ABK,\Delta ACD\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAC}\) ( theo (2) )

\(AD=AK\) ( theo (1) )

\(\Rightarrow\Delta ABK=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\) ( đpcm )

26 tháng 4 2017

B A C D E F

a)Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EDB\)có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90\right);\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)và BD chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EDB\)(cạnh huyền - góc nhọn)

b) Từ câu a  => AD = EB(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta FDC\left(g-c-g\right)\)(Bạn tự CM nha)

=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta FDC\)cân tại D

26 tháng 4 2017

Câu b mình có cách khác nhưng chả biết bạn học tới chưa. Thôi cứ tham khảo nhé chứ cách bạn kia ngắn gọn lắm rồi

Cách mình chứng minh góc DFC = góc FCD

Xét tam giác ABC có 2 đường cao FE;AC cắt nhau tại D

=> D là trực tâm tam giác ABC

=> BD là đường cao thứ 3

=> BD vuông góc FC tại D

Xét tam giác BFC có BD vừa là phân giác vừa là đường cao

=> tam giác BFC cân tại B

=> góc BFC = góc BCF

Vì tam giác ABD = tam giác EDB => AD = DE (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác ADF và tam giác DEC có:

  góc ADF = góc EDC (đối đỉnh)

  góc DAF = góc DEC = 90 độ (gt)

  AD = DE (cmt)

=> tam giác ADF = tam giác EDC (g.c.g)

=> góc AFD = góc DCE (hai góc t.ứng)

Mà: góc BFC = góc BCF

=> góc DFC = góc DCF 

=> tam giác FDC cân tại F

Xong!! =)))

18 tháng 8 2018

HÌNH BẠN TỰ VẼ NHA !!!

a. Tam giác ABC cân tại A => Ab = AC

Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :

AB = AC

góc A chung

góc AHB = AKC = 90 độ

=> tam giác ABH = tam giác ACK ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BH = CK

b. Xét tam giác CBK và tam giác BCH có :

BH = CK

BC chung

góc CKB = BHC = 90 độ

=> tam giác CBK = tam giác BCH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

18 tháng 8 2018

có đúng ko