\(\Delta ABC\) cân tại \(A\), trên cạnh 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

a) xét tam giác ADE có AD = AE (gt)

=> tam giác ADE cân tại A (đ/n)

=> \(\widehat{ADE}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

\(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

từ 1 và 2 \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow DE\)//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

=> BDEC là hình thang (dấu hiệu nhận bt)

mà DB=EC ( AB-AD=AC-AE)

=> BDEC là hình thang cân ( dấu hiệu nhận bt)

a; Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC

=>BDEC là hình thang

mà góc B=góc C

nên BDEC là hình thang cân

b: Xét ΔDBE có DB=DE
nên ΔDBE cân tại D

=>góc DEB=góc DBE

=>góc DBE=góc EBC

=>BE là phân giác của góc ABC

=>E là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC

Ta có: ΔEDC cân tại E

nên góc EDC=góc ECD

=>góc ECD=goac BCD

=>CD là phân giác của góc ACB

=>D là chân đường phân giác kẻ từ C xuống AB

7 tháng 7 2018

Tự vẽ hình nhé Nữ hoàng sến súa là ta

Lấy K là trung điểm của AB. Nối K với E,K và C. Từ đó ta thấy D là trung điểm của AK

Do \(KEKE\)là đường trung bình tam giác \(ABCABC\)nên KE // BCKE // BC và KE=12BCKE=12BC

Lại có \(DEDE\)là đường trung bình tam giác \(AKCAKC\)nên DE // KCDE // KC

Ta thấy \(\Delta KEC\)và \(\Delta FCE\)có:

+ Chung CE

\(\widehat{KEC}=\widehat{FCE}\)( so le trong )

\(\widehat{ADE}=\widehat{ACK}\)( đồng vị ) ( mà \(\widehat{ADE}=\widehat{CEF}\Rightarrow\widehat{CEF}=\widehat{ACK}\))

\(\Rightarrow\Delta KEC=\Delta FCE\)( g.c.g ) \(\Rightarrow CF=EK\)

Mà \(EK=\frac{1}{2}BC\Rightarrow CF=\frac{1}{2}BC\)

Vậy \(CF=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)


 

7 tháng 7 2018

Hình nè, nếu bạn không vẽ được:

Hình xấu thông cảm

19 tháng 7 2018

Áp dụng định lí Menelaus :

\(\frac{AE}{CE}\).\(\frac{AD}{BD}\).\(\frac{BF}{CF}\)= 1

Mà AE = CE, AD = 1/3BD

=> BF/CF = 3

=> CF = 1/2 BC

9 tháng 3 2020

Gọi E là trung điểm của DC

Khi đó ME , EN lần lượt là đường trung bình của \(\Delta\)BDC, \(\Delta\)DAC

=> ME = \(\frac{1}{2}\)BD, EN = \(\frac{1}{2}\)AC

Mà BD = AC nên ME = NE

=> ^ENM = ^EMN

Mà ^EMN = ^ BNM( EM//BD,slt)

và ^ENM = ^MKC (EN//AC, đồng vị)

=> ^ BNM = ^MKC (đpcm)

29 tháng 6 2018

à thiếu rồi, vẽ DH vuông góc với BC nữa nha mọi người

24 tháng 9 2019

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc B = góc C (đl)

xét tam giác HBD và tam giác KCE có : BD = CE (gt)

góc BHD = góc EKC = 90 do DH _|_ AB; EK _|_ AC (gt)

=> tam giác HBD = tam giác KCE (ch-gn)