Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HAC\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}chung\\\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\Delta ABC\sim HAC\left(g-g\right)\)
b/ \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)
\(AH.BC=AB.AC\Leftrightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=4,8cm\)
c/ \(\Delta HEA\sim\Delta CEH\left(g-g\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{HE}{CE}=\dfrac{EA}{HE}\Leftrightarrow HE^2=EA.EC\left(đpcm\right)\)
a) Xét ΔHAC và ΔABC có:
∠(ACH ) là góc chung
∠(BAC)= ∠(AHC) = 90o
⇒ ΔHAC ∼ ΔABC (g.g)
b) Xét ΔHAD và ΔBAH có:
∠(DAH ) là góc chung
∠(ADH) = ∠(AHB) = 90o
⇒ ΔHAD ∼ ΔBAH (g.g)
c) Tứ giác ADHE có 3 góc vuông ⇒ ADHE là hình chữ nhật.
⇒ ΔADH= ΔAEH ( c.c.c) ⇒ ∠(DHA)= ∠(DEA)
Mặt khác: ΔHAD ∼ ΔBAH ⇒ ∠(DHA)= ∠(BAH)
∠(DEA)= ∠(BAH)
Xét ΔEAD và ΔBAC có:
∠(DEA)= ∠(BAH)
∠(DAE ) là góc chung
ΔEAD ∼ ΔBAC (g.g)
d) ΔEAD ∼ ΔBAC
ΔABC vuông tại A, theo định lí Pytago:
Theo b, ta có:
a) Xét ΔAHC và ΔHIC có:
ˆAHC=ˆHIC=90
ˆACH:chung
⇒ ΔAHC ∼ ΔHIC
⇒ AH/HI=HC/IC
⇔AH.IC=HC.HI
b)Có AH/HI=HC/IC ( cmt)
mà IH = 2HO ( O là trung điểm của HI);
BC= 2HC ( H là trung điểm của BC )
=> AH/2HO=BC/2IC
=> AH/HO=BC/IC(1)
Mặt khác ˆAHO=ˆICB( cùng phụ góc IHC ) (2)
Từ (1) và (2) => Δ BIC ∼ Δ AOH ( c.g.c)
c) Gọi D là giao điểm của AH và BI ; E là giao điểm của AO và BI
Vì ΔBIC ∼ Δ AOH (cmb) => ˆIBH=ˆHAO
Lại có ˆBDH=ˆADE ( đối đỉnh )
=>ˆIBH+ˆBDH=ˆHAO+ˆADE
mà ˆIBH+ˆBDH=90
⇒AO⊥BI(đpcm)
a) Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta HIC\) có:
\(\widehat{AHC}=\widehat{HIC}=90^o\)
\(\widehat{ACH}:chung\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta AHC\) \(\sim\) \(\Delta HIC\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{AH}{HI}=\frac{HC}{IC}\Leftrightarrow AH.IC=HC.HI\)
b)Có \(\frac{AH}{HI}=\frac{HC}{IC}\) ( cmt) mà IH = 2HO ( O là trung điểm của HI); BC= 2HC ( H là trung điểm của BC )
=> \(\frac{AH}{2HO}=\frac{BC}{2IC}\)
=> \(\frac{AH}{HO}=\frac{BC}{IC}\left(1\right)\)
Mặt khác \(\widehat{AHO}=\widehat{ICB}\)( cùng phụ góc IHC ) (2)
Từ (1) và (2) => Δ BIC \(\sim\) Δ AOH ( c.g.c)
c) Gọi D là giao điểm của AH và BI ; E là giao điểm của AO và BI
Vì ΔBIC \(\sim\) Δ AOH (cmb) => \(\widehat{IBH}=\widehat{HAO}\)
Lại có \(\widehat{BDH}=\widehat{ADE}\) ( đối đỉnh )
=>\(\widehat{IBH}+\widehat{BDH}=\widehat{HAO}+\widehat{ADE}\)
mà \(\widehat{IBH}+\widehat{BDH}=90^o\Rightarrow\widehat{HAO}+\widehat{ADE}=90^o\Rightarrow AO\perp BI\left(đpcm\right)\)
-Sửa đề: △ABC cân tại A mà AH là trung tuyến \(\Rightarrow\)AH là đg cao
\(\Rightarrow\)AH⊥BC tại H.
-Gọi D là trung điểm CE.
-△CEH có: OD là đg trung bình \(\Rightarrow\)OD//CH \(\Rightarrow\)OD⊥AH.
-△BCE có: HD là đg trung bình \(\Rightarrow\)HD//BE.
-△AHD có: 2 đg cao HE và DO cắt nhau tại O.
\(\Rightarrow\)O là trực tâm △AHD.
\(\Rightarrow\)AO⊥HD nên AO⊥BE.
Gọi N là trung điểm của EC => FN là đường trung bình của ∆HEC => FN // NC
Mà HC⊥AH nên FN⊥AH
∆AHN có hai đường cao HE và NF cắt nhau tại F nên F là trực tâm của tam giác => AF⊥HN (1)
∆ABC cân tại A nên AH là đường cao cũng là trung tuyến => BH = HC => HN là đường trung bình của ∆BEC => HN // BE (2)
Từ (1) và (2) suy ra AF⊥BE (đpcm)