Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC )
Áp dụng định lý pitago dô !!!
b) Vì AH vuông BC nên góc AHC = 90 độ
Ta có góc HAC + C = 90 độ
=> HAC + 30 = 90
=> HAC = 90 - 30
= 60
Do AD là tia pg của BAC nên
BAD = DAC = HAC: 2 = 30 độ
Ta có HAD + DAC = HAC
=> HAD + 30 = 60
=> HAD = 30 độ. Lại có HAD+ADH=90(t/c g vuông)=>30+ADH=90=>ADH=60độ
Các dấu góc bạn đánh vào nhé! Chỗ nào ko hiểu hỏi mình!
Tự vẽ hình
a) Adụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:
A + B + C = 180 độ
=> 90+60+C = 180
=> C = 30
bài 1 : a) oh là tia đối oz \(\Rightarrow\) zoh thẳng hàng
ot là tia đối của tia ox \(\Rightarrow\) xot thẳng hàng
ta có : xoz = \(\dfrac{100}{2}=50^0\) (oz là tia phân giác của góc xoy)
mà xoz = toh (đối đỉnh) \(\Rightarrow\) toh = 500
b) ta có : toh = xoz (đối đỉnh)
mà toh = 400 \(\Rightarrow\) xoz = 400
\(\Rightarrow\) xoy = 40.2 = 800
bạn ơi tớ bảo phần ab bài 1 tớ biết làm rồi tớ muốn cậu có thể giúp tớ bài 2 và bài 3,bài 1 c,d được không
xin cảm ơn các bạn trước!
A B C M E F H D I
a) + Xét ΔAEF có AH là đường cao đồng thời là đương phân giác
=> ΔAEF cân tại A
=> AH cũng đồng thời là đường trung tuyến của ΔAEF
=> EH = 1/2 EF
+ Xét Δ AEH vuông tại A theo định lý Py-ta-go ta có :
\(AE^2=AH^2+EH^2\)
\(\Rightarrow AE^2=AH^2+\left(\frac{EF}{2}\right)^2=AH^2+\frac{EF^2}{4}\)
b ) Xem lại đề nha bn!
c) Kẻ BI // AC \(\left(I\in EF\right)\)
+ Δ AEF cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)
+ BI // AC \(\Rightarrow\widehat{BIE}=\widehat{AFE}\)
\(\Rightarrow\widehat{BIE}=\widehat{BEI}\) => ΔBEI cân tại B
=> BE = BI
+ BI // CF \(\Rightarrow\widehat{MBI}=\widehat{MCF}\) ( 2 góc so le trong )
+ ΔBMI = ΔCMF ( g.c.g )
=> BI = CF => BE = CF