\(\Delta\) ABC ( AB > AC ) , M là trung điểm BC . Đường thẳng đi quaM và
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Bạn tự vẽ hình nha 

a)_ Từ C kẻ đường thẳng song song với AB, cắt FE tại N => ^NCM = ^EBM (so le trong)

_Xét tg NCM và tg EBM ta có:

      ^NCM =^EBM(cmt)

      CM=BM(gt)

      ^NMC =^EMB(đối đỉnh)

=> tg NCM = tg EBM (g.c.g) 

=> CN = BE (2 cạnh tương ứng)

_CN // AB(cách vẽ) => ^CNF = ^AEF(đồng vị)(1)

  Bạn c/m tg AHF = tg AHE(g.c.g)

=> ^AFH = ^AEH hay ^CFN = ^AEF(2)

(1),(2) => ^CNF = ^CFN => tg CFN cân tại C

=> CF = CN. Mà CN = BE(cmt) => CF = BE

b) _Ta có: AB = AE + BE; AC = AF - CF

=> AB + AC = AE+BE+AF-CF(*)

Tg AHF = tg AHE(cmt) => AF = AE

Lại có BE=CF(câu a) thay vào(*) ta có:

      AB+AC = AE+BE+AE-BE =2.AE

=> AE=(AB+AC)/2

*Để mk nghĩ câu c đã

Y
15 tháng 4 2019

A B C M E F H D I

a) + Xét ΔAEF có AH là đường cao đồng thời là đương phân giác

=> ΔAEF cân tại A

=> AH cũng đồng thời là đường trung tuyến của ΔAEF

=> EH = 1/2 EF

+ Xét Δ AEH vuông tại A theo định lý Py-ta-go ta có :

\(AE^2=AH^2+EH^2\)

\(\Rightarrow AE^2=AH^2+\left(\frac{EF}{2}\right)^2=AH^2+\frac{EF^2}{4}\)

b ) Xem lại đề nha bn!

c) Kẻ BI // AC \(\left(I\in EF\right)\)

+ Δ AEF cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)

+ BI // AC \(\Rightarrow\widehat{BIE}=\widehat{AFE}\)

\(\Rightarrow\widehat{BIE}=\widehat{BEI}\) => ΔBEI cân tại B

=> BE = BI

+ BI // CF \(\Rightarrow\widehat{MBI}=\widehat{MCF}\) ( 2 góc so le trong )

+ ΔBMI = ΔCMF ( g.c.g )

=> BI = CF => BE = CF