Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:
\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13
\(x=13.13=169\)
y = 13.15 = 195
Kết luận:..
a; Vì \(x\) và y tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: \(x.y\) = k
Hệ số tỉ lệ là: 3.12 = 36
Biểu diễn y theo \(x\)
y = \(\dfrac{36}{x}\)
b;
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 5 | 4 |
y = \(\dfrac{36}{x}\) | y = - \(\dfrac{36}{5}\) | 9 |
2, Ta có: f(5)= 2.5=10
3, Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 3 thì: y= 3x
4, ... x thì tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là: a
5, .... Ta có: xy= 60 hay x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ là: 60
6, Tọa độ của góc O trong mặt phẳng tọa độ là: (0;0)
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x. Tại x = 2 , f(2) có giá trị là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho hàm số y = 1/3 x khi đó hệ số tỉ lệ k là:
A. 1 B. 3 C.1/3 D. 4
Câu 3: Cho hàm số y = 4.x , với x = 3 thì y có giá trị là
A. 0 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 4: Cho hàm số y =2/3 x, với x = 9 thì y có giá trị là
A. 0 B. 3 C. 6 D. 14
Câu 5: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của:
A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 1
Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 1/2. Khi x = 2, thì y bằng:
A. 3 B. 1 C. 11 D. 6
Câu 7: Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì: Diện tich của hình chữ nhật đó tăng lên gấp đôi
Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ
nghịch với y theo hệ số là:
A. a B. -a C. 1/a D. -1/a
Câu 9: Cho biết hai đai lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi x = 8 thì y = 15 hệ số tỉ lệ là
A. 3 B. 120 C. 115 D. 26
Câu 10: Nếu y = k.x ( k ≠ 0 ) thì:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k
D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
Câu 11: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là k, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là: \(a\)
Vì `y` tỉ lệ nghịch với `x` theo hệ số `1/2 -> y= (1/2)/x`
Thay `y=2 -> 2=(1/2)/x`
`-> x=1/4`
`-> A`
`y` TLN với `x` theo hệ số tỉ lệ `1/2`
`=>y=1/2:x`
Thay `y=2` vào `y=1/2:x` , ta đc :
`2=1/2:x`
`x=1/2:2`
`x=1/4`
`=>A`