K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

a, P(x)=2x4-6x3-x3+3x2-5x2+15x-2x+6

=2x3(x-3)-x2(x-3)-5x(x-3)-2(x-3)

=(x-3)(2x3-x2-5x-2)

=(x-3)(2x3-4x2+3x2-6x+x-2)

=(x-3)[2x2(x-2)+3x(x-2)+(x-2)]

=(x-3)(x-2)(2x2+3x+1)=(x-3)(x-2)(x+1)(2x+1)

b,P(x)=(x-3)(x-2)(x+1)(2x-2+3)

=(x-3)(x-2)(x+1)[2(x-1)+3]

=2(x-3)(x-2)(x-1)(x+1)+3(x-3)(x-2)(x+1)

vì x-3,x-2 là 2 SN liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 2 => (x-3)(x-2)(x+1) chia hết cho 2

=>3(x-3)(x-2)(x+1) chia hết cho 6

lập luận đc (x-3)(x-2)(x-1) là tích 3 SN liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 =>(x-3)(x-2)(x-1) cũng chia hết cho 6 

Tóm lại P(x) chia hết cho 6 với mọi x \(\in\) Z 

17 tháng 3 2017

Ta có: a13-a1=a1(a12-1)=(a1-1)a1(a1+1), là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên a13-a1 chia hết cho 2 và 3. Mà (2;3)=1

=> a13-a1 chia hết cho 6

Chứng minh tương tự:

a23-a2 chia hết cho 6

...

a20133 - a2013 chia hết cho 6.

=>(a13-a1) + (a23-a2)+...+(a20132 - a2013) chia hết cho 6

Hay S-P chia hết cho 6.

Do đó: Nếu một trong 2 biểu thức S, P chia hết cho 6 ta suy ra biểu thức còn lại cũng chia hết cho 6.

Vậy S chia hết cho 6 khi và chỉ khi P chia hết cho 6.

18 tháng 3 2017

thanks

17 tháng 6 2017

b1:

câu a,f áp dụng a2-b2=(a-b)(a+b)

câu b,c áp dụng a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2)

câu d: \(x^2+2xy+x+2y=x\left(x+2y\right)+\left(x+2y\right)=\left(x+1\right)\left(x+2y\right)\)

câu e: \(7x^2-7xy-5x+5y=7x\left(x-y\right)-5\left(x-y\right)=\left(7x-5\right)\left(x-y\right)\)

câu g xem lại đề

17 tháng 6 2017

b2:

\(f\left(x;y\right)=x^2+y^2-6x+5y+9=\left(x^2-6x+9\right)+\left(y^2+5y+\frac{25}{4}\right)-\frac{25}{4}\)

\(=\left(x-3\right)^2+\left(y+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{25}{4}\ge-\frac{25}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=3 và y=-5/2

câu c làm tương tự

24 tháng 1 2016

62462

 

 

 

Câu 1:Cho biểu thức \(P=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{x^2-1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{2x-2}{x^2+x^2-x+1}\right)\)với \(x\ne\pm1\)a) Rút gọn P.b) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên.Câu 2: 1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^3-3x-1\)có 3 nghiệm phân biệt x1; x2; x3a) Chứng minh rằng: x1 + x2+ x3=0; x1x2 + x2x3 + x3x1 = -3 và x1x2x3=1b) Tính giá trị biểu thức: S = x19 + x29 + x39 ?2. Giải phương...
Đọc tiếp

Câu 1:

Cho biểu thức \(P=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{x^2-1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{2x-2}{x^2+x^2-x+1}\right)\)với \(x\ne\pm1\)

a) Rút gọn P.

b) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên.

Câu 2: 

1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^3-3x-1\)có 3 nghiệm phân biệt x1; x2; x3

a) Chứng minh rằng: x+ x2+ x3=0; x1x+ x2x3 + x3x1 = -3 và x1x2x3=1

b) Tính giá trị biểu thức: S = x19 + x29 + x39 ?

2. Giải phương trình: \(\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2+9x+20\right)=112\)

Bài 3: Cho tam giác ABC và điểm M di động trên đoạn BC. Gọi I là điểm bất kì trên đoạn AM và E là giao điểm của BI với cạnh AC.

a) Khi M và I thỏa mãn MC=2MB và AI=2IM. Tính tỉ số độ dài 2 đoạn AE và EC.

b) Khi M là trung điểm của BC, gọi F là giao điểm của CI với cạnh AB. Chứng minh rằng EF // BC ? 

0
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD)....
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :

a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)

b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)

Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4

Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0

Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)

Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Các tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau ở I; các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở J. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh bốn điểm M, N, I, J thẳng hàng.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA ta dựng về phía ngoài các hình vuông lần lượt có tâm là O1, O2, O3, O4. Chứng minh tứ giác O1O2O3O4 là hình vuông.

(Các bạn có thể giải bất kì câu nào mà các bạn muốn)

0
31 tháng 12 2017

Có MTC = 2 :

\(x^2=\dfrac{x^2}{1}=\dfrac{2x^2}{2}\)

31 tháng 12 2017

a hóa ra lại v cảm ơn nhá :D