Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi $I(x_0,y_0)$ là giao điểm của $(d)$ và trục hoành.
Vì $I\in Ox$ nên $y_0=0$
$y_0=(m-3)x_0+3m+2$
$0=(m-3)x_0+3m+2$
$3m+2=(3-m)x_0$
Với $m=3$ thì vô lý. Do đó $m\neq 3$
$\Rightarrow x_0=\frac{3m+2}{3-m}$
Để hoành độ nguyên thì: $3m+2\vdots 3-m$
$\Leftrightarrow 3(m-3)+11\vdots 3-m$
$\Leftrightarrow 11\vdots 3-m$
$\Rightarrow 3-m\in\left\{\pm 1;\pm 11\right\}$
$\Rightarrow m\in\left\{2;4;-8; 14\right\}$
Pt hoành độ giao điểm của d và Ox:
\(\left(m-3\right)x+3m+2=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-3m-2}{m-3}\) (\(m\ne3\))
Để hoành độ giao điểm là số nguyên
\(\Rightarrow\dfrac{-3m-2}{m-3}\in Z\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(m-3\right)-11}{m-3}\in Z\)
\(\Rightarrow-3-\dfrac{11}{m-3}\in Z\)
\(\Rightarrow m-3=Ư\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow m=\left\{-8;2;4;14\right\}\)
a) (d) cắt Ox tại điểm (-5; 0)
Thay x = -5; y = 0 vào (d) ta được:
(m - 1).(-5) - (m - 2) = 0
⇔ -5m + 5 - m + 2 = 0
⇔ -6m + 7 = 0
⇔ -6m = -7
⇔ m = 7/6
Vậy m = 7/6 thì (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ là -5
b) Thay y = 3 vào hàm số 2x + y = 1, ta được:
2x + 3 = 1
⇔ 2x = 1 - 3
⇔ 2x = -2
⇔ x = -1
Thay x = -1; y = 3 vào (d) ta được:
(m - 1).(-1) - (m - 2) = 3
⇔ -m + 1 - m + 2 = 3
⇔ -2m + 3 = 3
⇔ -2m = 3 - 3
⇔ -2m = 0
⇔ m = 0
Vậy m = 0 thì (d) cắt đồ thị hàm số 2x + y = 1 tại điểm có tung độ là 3
(d) cắt trục hoành độ là 1:
⇒ \(x=1\)
Và hàm số: \(y=0\)
Thay \(x=1\) tại giá trị hàm số \(y=0\)
Ta có:
\(y=\left(m-3\right)\cdot1+3m-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)+3m-1=0\)
\(\Leftrightarrow m-3+3m-1=0\)
\(\Leftrightarrow4m-4=0\)
\(\Leftrightarrow4m=4\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy: ...
3: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
m-3+3m-1=0
=>4m-4=0
=>m=1
1,\(=>x=3,y=0=>0=\left(2m+1\right).3-m=>m=-0,6\)
2,\(=>-m=-2=>m=2\)
1. Do A nằm trên Ox và có hoành độ bằng 3 nên \(A\left(3;0\right)\)
Thay vào pt d ta được:
\(3\left(2m+1\right)-m=0\Rightarrow m=-\dfrac{3}{5}\)
2. Do B nằm trên Oy và có tung độ -2 nên \(B\left(0;-2\right)\)
Thay vào pt d:
\(0.\left(2m+1\right)-m=-2\Rightarrow m=2\)
Câu 2:
Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
m+2=-3
hay m=-5
2:
a: Khi m=-1 thì hệ phương trình sẽ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-3+1=-2\\3x+2y=-2-3=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-4\\3x+2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2x+y=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2-2x=-2-2=-4\end{matrix}\right.\)
b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3m+1\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6m+2\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y-3x-2y=6m+2-2m+3\\2x+y=3m+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4m+5\\y=3m+1-2x=3m+1-8m-10=-5m-9\end{matrix}\right.\)
x<1 và y<6
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m+5< 1\\-5m-9< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m< -4\\-5m< 15\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< m< -1\)
Bài 1
ĐKXĐ: m ≠ 3
a) Thay x = 0; y = -2 vào hàm số, ta có:
(m - 3).0 - 2m + 2 = -2
⇔ -2m = -2 - 2
⇔ -2m = -4
⇔ m = -4/(-2)
⇔ m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
b) Để (d) // (d1) thì:
m - 3 = 3m + 1 và -2m + 2 4
*) m - 3 = 3m + 1
⇔ 3m - m = -3 - 1
⇔ 2m = -4
⇔ m = -2 (nhận)
*) -2m + 2 ≠ 4
⇔ -2m ≠ 4 - 2
⇔ -2m ≠ 2
⇔ m ≠ -1
Vậy m = -2 thì (d) // (d1)
c) (d) cắt trục hoành nên:
(m - 3)x - 2m + 2 = 0
⇔ (m - 3)x = 2m - 2
⇔ x = (2m - 2)/(m - 3)
= (2m - 6 + 4)/(m - 3)
= 2 + 4/(m - 3)
x nguyên khi 4 (m - 3)
⇒ m - 3 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7}
Vậy m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7} thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên