Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(M\left(x;-\frac{2}{3}x+\frac{5}{3}\right)\) thuộc (d).
Ta có \(O\left(0;0\right)\). Vậy \(OM^2=x^2+\left(\frac{5}{3}-\frac{2}{3}x\right)^2=\frac{13}{9}x^2-\frac{20}{9}x+\frac{25}{9}=\frac{13}{9}\left(x-\frac{10}{13}\right)^2+\frac{25}{13}\ge\frac{25}{13}\)
Suy ra \(OM\ge\frac{5}{\sqrt{13}}\). Đẳng thức xảy ra khi \(x=\frac{10}{13}\)
Vậy \(M\left(\frac{10}{13};\frac{15}{13}\right)\) thì khoảng cách OM ngắn nhất.
\(1,y=\left(m-2\right)x+3+1\) \(\left(d\right)\)
\(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(1;-1\right)\)
\(\Rightarrow-1=m-2+m+1\)
\(\Rightarrow m=0\)
\(2,y=1-3x\left(d'\right)\)
Để: \(\left(d\right)//\left(d'\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-2=-3\\m+1\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\m\ne0\end{cases}}\)
\(3,\) Gọi \(A\) là giao điểm của \(\left(d\right)\) với \(Ox\)
\(B\) là giao điểm của \(\left(d\right)\) với \(Oy\)
Tọa độ \(A:\hept{\begin{cases}\left(m-2\right)x+m+1=0\\y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{m+1}{2-m}\\y=0\end{cases}}\)
Tọa độ \(B:\hept{\begin{cases}x=0\\m+1=y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=m+1\end{cases}}\)
Độ dài \(OA:\sqrt{\left(\frac{m+1}{2-m}\right)^2}=|\frac{m+1}{2-m}|\)
Độ dài \(OB:\sqrt{\left(m+1\right)^2}=|m+1|\)
Kẻ \(OH\perp AB\) ta được: \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}\)
\(\Leftrightarrow1=\frac{1}{\left(\frac{m+1}{2-m}\right)^2}+\frac{1}{\left(m+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow1=\frac{\left(2-m\right)^2}{\left(m+1\right)^2}+\frac{1}{\left(m+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=m^2-4m+4+1\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1=m^2-4m+5\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{2}{3}\)
m Khác 1 ( h/s ố không qua O )
+ x =0 => y = m -1 A(0;m-1)
+y =0 => x =1-m B(1-m;0)
Áp dụng HTL trong tam gics AOB vuông tại O
\(\frac{1}{h^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}\Leftrightarrow\frac{1}{\left(m-1\right)^2}+\frac{1}{\left(1-m\right)^2}=\frac{1}{\sqrt{2}^2}\)
Hay (m-1)2 =4 => /m -1/ = 2 => m =3 hoặc m =-1
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\) <=> \(m=-3\)
a) ta có : \(2\left(m-1\right)x+\left(m-2\right)y=2\) \(\Leftrightarrow2mx-2x+my-2y-2=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(2x+y\right)+\left(-2x-2y-2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0\\-2x-2y-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\) ta có điểm \(m\left(1;-2\right)\) này không phụ thuộc vào giá trị của \(m\) (đpcm)
b) điều kiện \(m\ne2\)
ta đưa \(\left(d\right)\) về dạng như trường học : \(\left(d\right):y=\dfrac{-2\left(m-1\right)}{m-2}+\dfrac{2}{m-2}\) ta có \(\left(d\right)\) cắt \(Ox\) tại : \(A\left(\dfrac{1}{m-1};0\right)\) ; cắt \(Oy\) tại \(B\left(0;\dfrac{2}{m-2}\right)\)
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :
\(\dfrac{1}{AH^2}=\left(m-1\right)^2+\left(m-2\right)^2\Rightarrow AH=\sqrt{\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2+\left(m-2\right)^2}}\)
để \(AH\) lớn nhất \(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+\left(m-2\right)^2\) nhỏ nhất
\(\Leftrightarrow2m^2-6m+5\) nhỏ nhất \(\Leftrightarrow2\left(m^2-3m+\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{1}{2}\) nhỏ nhất
\(\Leftrightarrow2\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\) nhỏ nhất \(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
vậy \(m=\dfrac{3}{2}\)
a:Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:
-2(m-1)+4=0
=>-2(m-1)=-4
=>m-1=2
=>m=3
b: (d): y=2x+4
a: Thay x=1 và y=2 vào y=(m-1)x+4, ta được:
1(m-1)+4=2
=>m-1+4=2
=>m+3=2
=>m=-1
b:
(d): y=(m-1)x+4
=>(m-1)x-y+4=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến (d) là:
\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)
Để d(O;(d))=2 thì \(\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=2\)
=>\(\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}=2\)
=>\(\left(m-1\right)^2+1=4\)
=>\(\left(m-1\right)^2=3\)
=>\(m-1=\pm\sqrt{3}\)
=>\(m=\pm\sqrt{3}+1\)
Bạn tham khảo tại link sau:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-d-2m-1xm-2y2tim-m-de-d-cach-goc-toa-do-1-khoang-lon-nhat.1037394248187