Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(x^2\le x\)
\(\Leftrightarrow x^2-x\le0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\le0\)
Mà x > x - 1 nên \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x-1\le0\end{cases}}\Leftrightarrow0\le x\le1\)
b) \(\hept{\begin{cases}ab=2\\bc=3\\ac=54\end{cases}}\Rightarrow\left(abc\right)^2=324=\left(\pm18\right)^2\)
\(TH1:abc=18\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=9\\a=6\\b=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(TH2:abc=-18\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=-9\\a=-6\\b=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)
M=a+b=c+d=e+f.M=a+b=c+d=e+f.
⇒⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩a7=b11=a+b7+11=M18(1)c11=d13=c+d11+13=M24(2)e13=f17=e+f13+17=M30(3)⇒{a7=b11=a+b7+11=M18(1)c11=d13=c+d11+13=M24(2)e13=f17=e+f13+17=M30(3)
Kết hợp (1),(2)và(3)(1),(2)và(3)
⇒M∈BCNN(18;24;30).⇒M∈BCNN(18;24;30).
⇒M∈{0;360;720;1080;...}⇒M∈{0;360;720;1080;...}
Mà MM là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số.
⇒M=1080.⇒M=1080.
Vậy M=1080.
nhớ cho mình 1 k nhé chúc bạn học tốt
hình tự vẽ nha bạn! ko có hình hơi khó hiểu có j thì cứ hỏi mình ^^
a) ta có: góc BAK+góc KAC=90 độ
góc ABH+ góc BAH (là góc BAK) =90 độ
=> góc ABH=góc KAC (cùng phụ góc BAK)
xét tam giác BHA vuông và tam giác KAC vuông (ch-gn)=> BH=AK
b) trong tam giác vuông cân ABC có AM là trung tuyến (M là tđ của BC)
=> AM là đường cao
=> góc AMC=90 độ
mà góc BHE =90'độ (tam giác BHA vuông tại H)
=> góc HBE=góc MAE (cùng phụ góc BEA)
ta có tam giác ABC vuông tại A có AM là t tuyến ứng v cạnh huyền BC
=> AM =1/2BC
mà BN=1/2BC
=> AM =BM
xét tam giác MBH và tam giác MAK (c-g-c)
a,Ta có : ^BAC+^ABC+^ACB=1800(Theo định lí tổng 3 góc)
^BAC+450+1200=1800
^BAC =1800-(1200+450)
^BAC = 150
Kẻ ED vuông góc với AC và vẽ điểm F sao cho C là trung điểm của BF
Ta có: ^BCA = 1200 => ^ACD = 600(2 góc kề bù)
Vì tam giác CED vuông tại E => EN=CN=DN
Vậy tam giác ECD cân tại N
Vi ^ACD = 600 => ECD là tam giác đều
=> BC=CE(cm )
Tam giác BCE Cân tại C
^EBD=300
Xét tam giác ECD vuông tại E có ^EDB= 300 (tổng 3 góc)
Vậy EBD cân tại E => EB=ED
b,^ABE+^EBD=^ABD
^ABE+300=450
^ABE= 150 hay ^BAC=150
=> BA=BE
Tam giác ABE cân tại E
Mà BE=BD
=> AE=DE => ^AED = 900
Tam giác AED vuông cân
^EDA = 450
Tính ^BDA= 750
P/s : Dấu "^" là dấu góc nha :)
A D I C B E 15 0
a, Ta có : \(\widehat{ACD}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=45^0+15^0=60^0\),vì thế trong tam giác vuông CED thì \(\widehat{CDE}=30^0\). Gọi I là trung điểm của CD thì IE = IC . Tam giác ICE là tam giác đều nên CI = CE,từ đó CE = CB , do đó tam giác BEC cân tại đỉnh C, khi đó \(\widehat{CBE}=30^0=\widehat{CDE}\). Tam giác BED cân tại đỉnh E . Vậy EB = ED
b, \(\widehat{ABE}=\widehat{ABC}-\widehat{EBC}=45^0-30^0=15^0\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)
Tam giác AEB cân ở E,do đó EA = EB,suy ra EA = ED
Tam giác EAD vuông cân,\(\widehat{EDA}=45^0\)
\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}+\widehat{EDA}=30^0+45^0=75^0\)