Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Định nghĩa quần thể: là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không – thời gian xác định, có khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mới.
(1) Đúng.
(2) Sai. Rừng cây có nhiều loài nên không thỏa yêu cầu là cùng loài.
(3) Sai. Các con ong thợ đều là ong cái. Ở ong có trinh sản nhưng chúng vẫn cần con đực để tạo nên một quần thể ổn định. Các con ong thợ cũng không có khả năng trinh sản như ong chúa.
(4) Sai. Vì không tạo ra những thế hệ mới được
Trong quần thể ngẫu phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì :
1.các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do
2.một gen thường có nhiều alen khác nhau
3.số biến dị tổ hợp rất lớn
4.số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn
AA = 0,62 = 0,36; Aa = 2.0,6.0,4 = 0,48 \(\Rightarrow\) A- = 0,84.
BB = 0,72 = 0,49; Bb = 2.0,7.0,3 = 0,42 \(\Rightarrow\) B- = 0,91.
\(\Rightarrow\) A-B- = 0,84.0,91 = 0,7644; AABB = 0,1764.
\(\Rightarrow\) Xác suất 1 cây thuần chủng trong 3 cây A-B-: \(C\frac{1}{3}.\frac{0,1764}{0,7644}.\left(\frac{0,7644-0,1764}{0,7644}\right)^2\)\(=0,41=41\%\)
Chọn C
heo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
a) Số lượng NST được dự đoán ở:
- Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.
- Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.
- Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.
b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.
c) Cơ chế hình thành
- Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).
- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:
+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.
+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.
Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-8-9-trang-65-66-sgk-sinh-12-c71a16264.html#ixzz4d55t9szD
1) Đúng. Cây tam bội khi giảm phân tạo giao tử mất cân bằng gen ⇒ giao tử chết ⇒ không sinh sản hữu tính.
(2) Đúng.
(3) Đúng. Thể tam bội không tạo hạt do không sinh sản hữu tính,ứng dụng tạo các loại quả không hạt, làm tăng kích thước quả (dưa hấu không hạt, cam không hạt...).
(4) Sai. Ví dụ loài có 2n=24 thì 3n=36.
(5) Đúng.
(6) Đúng. Giao tử 2n của cây 4n kết hợp giao tử n của cây 2n tạo cây 3n. Hoặc giao tử 2n của cây bị đột biến trong quá trình hình thành giao tử kết hợp giao tử n cây 2n bình thường tạo cây 3n.
Chọn D
\(\left(\frac{1}{4}\right)^2.\left(\frac{1}{2}\right)^2.C^2_4=\frac{3}{32}\)
Cần sử dụng quy luật xác suất để giải thì sẽ nhanh.
a) Tỉ lệ kiểu hình trội về gen A là 1/2, về gen B là 3/4, về c là 1/2, về D là 3/4 và về gen E là 1/2. Do vậy tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng sẽ bằng 1/2 X 3/4 X 1/2 X 3/4 X 1/2.
b) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ sẽ bằng 3/4 X 3/4.
c) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố sẽ bẳng 1/2 X 1/2 X 1/2 X ]/2 X 1/2.
Cần sử dụng quy luật xác suất để giải thì sẽ nhanh.
a) Tỉ lệ kiểu hình trội về gen A là 1/2, về gen B là 3/4, về c là 1/2, về D là 3/4 và về gen E là 1/2. Do vậy tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng sẽ bằng 1/2 X 3/4 X 1/2 X 3/4 X 1/2.
b) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ sẽ bằng 3/4 X 3/4.
c) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố sẽ bẳng 1/2 X 1/2 X 1/2 X ]/2 X 1/2.
Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
B. chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
Đáp án B
Quần thể sinh vật
- Là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào 1 thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới
I là quần thể sinh vật,