K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2018

Lời giải:

Theo đề bài ta có \((a_i,p)=1\) với \(i=\overline{1,n}\)

Do đó áp dụng định lý Fermat nhỏ ta có:
\(a_i^{p-1}\equiv 1\pmod p\)

\(\Leftrightarrow a_i^{(p-1)k_i}\equiv 1^{k_i}\equiv 1\pmod p\)

Suy ra:

\(A=p_1a_1^{(p-1)k_1}+p_2a_2^{(p-1)k_2}+...+p_na_n^{(p-1)k_n}\equiv p_1+p_2+...+p_n\pmod p\)

Do đó:

\(A\vdots \Rightarrow p_1+p_2+...+p_n\vdots p\)

\(p_1+p_2+....+p_n\vdots p\Rightarrow A\vdots p\)

Điều này tương đương với: \(A\vdots p\Leftrightarrow \sum p_i\vdots p\)

Ta có đpcm.

7 tháng 11 2018

Nguyễn Thanh Hằng

7 tháng 11 2018

Mincopxki -gg thẳng tiến

Tập hợp A là tập nào vậy bạn?

 

Giả sử M(x;y;z)M(x;y;z) thỏa mãn MA=kMBMA→=kMB→ với k1k≠1.
Ta có MA=(x1x;y1y;z1z),MB=(x2x;y2y;z2z)MA→=(x1–x;y1–y;z1–z),MB→=(x2–x;y2–y;z2–z)

 

MA=kMBx1x=k(x2x)y1y=k(y2y)z1z=k(z2z)⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪x=x1kx21ky=y1ky21kz=z1kz21kMA→=kMB→⇔{x1–x=k(x2–x)y1–y=k(y2–y)z1–z=k(z2–z)⇔{x=x1–kx21–ky=y1–ky21–kz=z1–kz21–k

11 tháng 6 2019

mấy bạn ơi hộ mình đi !!!

31 tháng 5 2017

a) \(\Delta\)=\((m)^{2} -4(m-2)=m^2-4m+8=(m-2)^2+4 >0\)với mọi m \(\Rightarrow\)pt (1) luôn có nghiệm phân biệt với mọi m.

b)Do pt (1) có 2 ng pb với mọi m \(\Rightarrow\)áp dụng Vi_et ta có:

\(\begin{cases} x1+x2=m\\ x1.x2=m-2\end{cases}\).Pt (1) trở thành :

\(2[(x1+x2)^2-2x1.x2]-x1.x2=2(m-\frac{5}{4})^2+\frac{55}{8} \geq \frac{55}{8}\)với mọi m. GTNN của (1) là 55/8 khi và chỉ khi m=5/4

31 tháng 5 2017

phần a) là \((m-2)^2\) +4>0

NV
17 tháng 6 2020

\(f\left(x\right)\) xác định khi \(\frac{x-4}{1-x}\ge0\Leftrightarrow1< x\le4\)

\(g\left(x\right)\) xác định khi \(\frac{x^2+7x-10}{\left(3-x\right)^{2019}}=\frac{\left(x-2\right)\left(5-x\right)}{\left(3-x\right)^{2019}}\ge0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2\le x< 3\\x\ge5\end{matrix}\right.\)

Giao lại ta được: \(2\le x< 3\)

5 tháng 12 2019

Cho phương trình (m−1)x2 + 3x − 1=0

a , Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt

Để pt có 2 nghiệm dương phân biệt thì

✱△ > 0

△ = 32 - 4.(-1).(m-1) = 4m + 5 > 0 ⇔ m > \(\frac{-5}{4}\)

✱ S > 0

\(\frac{-3}{m-1}\) > 0 ⇔ m -1 < 0 ⇔ m < 1

✱ P > 0

\(\frac{-1}{m-1}\) > 0 ⇔ m - 1 < 0 ⇔ m < 1

Vậy m ∈ (\(\frac{-5}{4}\); 1) thì phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt.