Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có : \(3\cdot81=9\cdot27\). Các tỉ lệ thức lập được là :
\(\frac{3}{9}=\frac{27}{81};\frac{3}{27}=\frac{9}{81};\frac{81}{9}=\frac{27}{3};\frac{81}{27}=\frac{9}{3}\)
2. Ta có ba đẳng thức : 1.625 = 5.125 ; 5.625 = 25.125 ; 1.125 = 5.25
Từ mỗi đẳng thức trên ta lập được 4 tỉ lệ thức . Vậy từ 5 số đã cho ta lập được 12 tỉ lệ thức
ta co : \(\hept{\begin{cases}2.12=4.6\\4.12=6.8\end{cases}}\)
Với 1 tích như vậy ta lập được 4 tỉ lệ thức
Mà có 4 tích như vậy nên lập được 4.2=8 tỉ lệ thức
Ta thấy trong 5 số có 1 số âm nên ta chỉ có thể lập được tỉ lệ thức từ các số dương
=>lập được tỉ lệ thức từ 2;5;3;4
lại có 2.5 ko bằng 3.4
3.2 ko bằng 4.5
4.2 ko bằng 3.5
Vậy ko lập tỉ lệ thức nào
\(2\cdot12=4\cdot6\)
=>\(\dfrac{2}{4}=\dfrac{6}{12};\dfrac{2}{6}=\dfrac{4}{12};\dfrac{4}{2}=\dfrac{12}{6};\dfrac{6}{2}=\dfrac{12}{4}\)
\(6\cdot8=12\cdot4\)
=>\(\dfrac{6}{4}=\dfrac{12}{8};\dfrac{6}{12}=\dfrac{4}{8};\dfrac{4}{6}=\dfrac{8}{12};\dfrac{12}{6}=\dfrac{8}{4}\)
\(9\cdot8=12\cdot6\)
=>\(\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{8};\dfrac{9}{6}=\dfrac{12}{8};\dfrac{12}{9}=\dfrac{8}{6};\dfrac{6}{9}=\dfrac{8}{12}\)
Bài 1:
a.
Ta có tỉ lệ thức: 4,5 x 14,4 = 6 x 10,8
\(\Rightarrow\frac{4,5}{6}=\frac{10,8}{14,4};\frac{4,5}{10,8}=\frac{6}{14,4};\frac{6}{4,5}=\frac{14,4}{10,8};\frac{10,8}{4,5}=\frac{14,4}{6}\)
b.
Ta có tỉ lệ thức 1: 4 x 1024 = 16 x 256
\(\Rightarrow\frac{4}{16}=\frac{256}{1024};\frac{4}{256}=\frac{16}{1024};\frac{16}{4}=\frac{1024}{256};\frac{256}{4}=\frac{1024}{16}\)
Ta có tỉ lệ thức 2: 16 x 64 = 4 x 256
\(\Rightarrow\frac{16}{4}=\frac{256}{64};\frac{16}{256}=\frac{4}{64};\frac{4}{16}=\frac{64}{256};\frac{256}{16}=\frac{64}{4}\)
Bài 2:
Áp dụng t/c DTSBN. ta có:
\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{11+7}=\frac{-54}{18}=-3\)
\(\Rightarrow x=11.\left(-3\right)=-33\)
\(\Rightarrow y=7.\left(-3\right)=-21\)
a, vì 1.16 = 2.8
Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\); \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\); \(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\); \(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)
b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
Các tỉ lệ thức lập được từ cả bốn số trên:
\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};-1;-\dfrac{4}{2};-\dfrac{1}{3};2;6;-3;-6;1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{6}\)
xét các tích
2 . (-4) = -8 và 12 . (-2) = -24 vì -8 # -24 nên 2 . (-4) # 12 . (-12)
2 . 12 = 24 và (-4) . (-2) = 8 vì 24 # 8 nên 2 .12 # (-4) . (-2)
2 . (-2) = -4 và (-4) . 12 = -48 vì -4 # -48 nên 2 . (-2) # (-4) . 12
kết luận từ các số: 2, -4, 12, -2 không thể lập được bất cứ tỉ lệ thức nào