Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:
Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.
E làm thế này đúng không ạ?
n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)
Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)
Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)
Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc
Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv
a) Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s
→ λ= 6,625.10−3410−3.10−2=6,625.10-29 (m)
b) Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=105 m
→ λ= 6,625.10−3410−3.105= 6,625.10-36 (m)
c) Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg và v= 1000m/s
→ λ= 6,625.10−344,03.1000=9.97.10-11 (m)
a) áp dụng công thức
\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)
b)
\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)
c)
\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
HD:
a) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol. Số mol HCl = 0,4 mol nên m(HCl) = 36,5.0,4 = 14,6 g.
Số mol FeCl2 = số mol H2 = số mol Fe = 0,2 mol.
m(FeCl2) = 127.0,2 = 25,4 g; V(H2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
1 Mol chất có \(6,02.10^{23}\) hạt, nên:
a) Khối lượng nguyên tử Mg: \(24,31:6,02.10^{23}=\)
b) Thể tích 1 mol nguyên tử: \(24,31:1,738=13,99\) (cm3)
c) Thể tích trung bình của một nguyên tử: \(13,99:6,02.10^{23}=\)
d) Bán kính gần đúng của Mg: \(1,77A^0\)
tại sao phần a lại làm như vậy bạn giảu thích kĩ hơn giúp mình đk k
Chọn đáp án A.
(1) Sai. Có thể điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
(2) Sai. Chỉ khi lượng O3 rất nhỏ mới có tác dụng làm không khí trong lành. Nếu hàm lượng lớn sẽ có hại cho con người.
(3) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(4) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(5) Sai. Không có phản ứng xảy ra
phương trình dạng toán tử : \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)
Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)
thay vào từng bài cụ thể ta có :
a.sin(x+y+z)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)
= -3.sin(x+y+z)
\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.
b.cos(xy+yz+zx)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)
=- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))
=-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)
\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.
c.exp(x2+y2+z2)
1) Ozon dùng để chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng tinh bột, dầu ăn
(2) Ozon có thể làm cho không khí trong lành nhưng cũng có thể gây hại cho con người
(3) Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA, chu kì 3, có số hiệu nguyên tử là 16
(4) Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA, chu kì 3, có số hiệu nguyên tử là 16
(6) Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với khí hidro tạo thành khí hidro sunfua
ĐÁP ÁN D