K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2023

Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.

23 tháng 4 2023

chọn a đi bro

Dựa vào mô hình của nước, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?

     A. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.

     B. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.

     C. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.

     D. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.

`\text {CTHH của nước:}`\(\text{H}_2\text{O}\)

Phân tử đơn chất : O

phân tử liên kết ion: O2

phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O

như vầy đc chưa

22 tháng 2 2023

Em tham khảo nha!

18 tháng 12 2023

Mình làm mẫu câu a những câu còn lại bắc chước làm theo nhé:

 

25 tháng 2 2023

Nguyên tử Cl có khả năng liên kết với 1 nguyên tử H.

Nguyên tử S có khả năng liên kết với 2 nguyên tử H.

Nguyên tử P có khả năng liên kết với 3 nguyên tử H.

Nguyên tử C có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H.

`@` `\text {dnammv}`

`a,`

Ta có: 

`-` Phân tử hợp chất `A` gồm `3` nguyên tử `K, 1` nguyên tử `P` và `4` nguyên tử `O`

`-> \text {CTHH của A: K}_3 \text {PO}_4`

`b,` Đề đã đủ chưa v bạnn?

24 tháng 4 2023

chắc chưa

 

a: \(HBr:H\left(I\right);Br\left(I\right)\)

\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\)

\(CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)

b: \(Fe_2O_3:Fe\left(III\right);O\left(II\right)\)

\(CuO:O\left(II\right);Cu\left(II\right)\)

\(Ag_2O:O\left(II\right);Ag\left(I\right)\)

23 tháng 2 2023

Ta thấy: 1.II = 2.I ⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.

Ta có: 1 x IV = 4 x I = IV=> Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố carbon = tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen