Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào hóa trị các nguyên tố ở bảng Phụ lục 1 trang 187, em thấy
Ca hóa trị II, Cl hóa trị I, O hóa trị II
⇒ Một nguyên tử Ca có thể kết hợp được với 2 nguyên tử Cl. Hợp chất tạo thành là CaCl2.
Một nguyên tử Ca có thể kết hợp được với 1 nguyên tử O. Hợp chất tạo thành là CaO.Nguyên tố | Si | O |
Hóa trị | IV | II |
Số nguyên tử | 1 | 2 |
Tích hóa trị và số nguyên tử | IV x 1 II.2 |
=> Tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố Si = tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố O
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na =1
Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ =8
=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl =7
Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- =8
=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl
Số electron lớp ngoài cùng của `Na` bé hơn ion `Na^+`
Số electron lớp ngoài cùng của `Cl` bé hơn ion `Cl^-`
Ta thấy: 1.II = 2.I ⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.
Ta có: 1 x IV = 4 x I = IV=> Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố carbon = tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen
Dựa vào Hình 4.2, bảng tuần hoàn được cấu tạo gồm các ô nguyên tố được sắp xếp thành các hàng và cột.
- Các ô nguyên tố được sắp xếp lần lượt theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau được xếp thành một cột.
Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.