Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 1 nguyên tử O góp chung 2 electron
=> 2 nguyên tử O góp chung 4 electron
- 1 nguyên tử S liên kết với 2 nguyên tử O
=> Si góp chung 4 electron
=> Nguyên tố Silicon có hóa trị IV
- Ứng dụng của silicon dioxide
+ Sản xuất kính cửa sổ, lọ thủy tinh
+ Lọc nước, xử lí nước tinh khiết
+ Sản xuất xi măng
+ Sản xuất đồ gốm
+ Góp phần sản xuất xà phòng và chất nhuộm màu
- Thành phần nguyên tố: Fe, O
- Số lượng nguyên tử: 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O
\(m_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(amu\right)\)
Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.
\(Đặt:Al_a^{III}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ QT.hoá.trị:a.III=II.b\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow a=2;b=3\\ CTTQ:Al_2O_3\\ m_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
Ta thấy: 1.II = 2.I ⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.
Ta có: 1 x IV = 4 x I = IV=> Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố carbon = tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen
Trong phân tử mỗi hợp chất ở Bảng 7.1, tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố này bằng tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố kia.
Phân tử đơn chất : O
phân tử liên kết ion: O2
phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O
như vầy đc chưa
=> Tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố Si = tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố O