K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`a,` CTHH của `CO_2` cho ta biết:

`+` Được tạo thành từ `2` nguyên tố hóa học `\text {Carbon (C) và Oxygen (O)}`

`+` Gồm có `1` nguyên tử `C, 2` nguyên tử `O.`

`----`

`PTK = 12+16*2=44 <am``u>`

`%C=(12*100)/44 \approx 27,27%`

`%O=100% - 27,27%=72,73%`

`b,` Lập CTHH của h/c tạo từ `\text {P(V) và O, H và S(II)}` phải không ạ? Lập `1` lần `4` CT thì nãy giờ mình thử mà không có được ;-;

`\text {Gọi CT chung:}`\(\text{P}\)\(^{\text{V}}_{\text{x}}\)\(\text{O}\)\(^{\text{II}}_{\text{y}}\)

Theo qui tắc hóa trị: `\text {x.V=y.II ->}` `x/y=(II)/(V)`

`-> x=2, y=5`

`-> CTHH:` \(\text{P}\)\(_2\)\(\text{O}\)\(_5\) 

`----`

`\text {Gọi ct chung:}`\(\text{H}\)\(^I_x\)\(\text{S}\)\(^{II}_y\)

Theo qui tắc hóa trị: `\text {x.I=y.II ->}` `x/y=(II)/(I)`

`-> x=2, y=1`

`-> CTHH:`\(\text{H}\)\(_2\)\(\text{S}\)

25 tháng 3 2023

Cháu t gke gom waaa 😏

15 tháng 2 2023

Câu 1:
Gọi CTTQ là SxOy.
Ta có:
%mS = 40%
%mO = 100% - 40% = 60%
\(x=\dfrac{\%m_S . M_{S_xO_y}}{M_S} =\dfrac{40\% . 80}{32}=1\) 

\(y=\dfrac{\%m_O . M_{S_xO_y}}{M_O}=\dfrac{60\% . 80}{16}=3\) 
Thay x,y bằng những kết quả đã cho
=> CTHH là SO3.

 

15 tháng 2 2023

Câu 2:
Tóm tắt:
\(V_{tb_1}\) = 60 km/h
\(V_{tb_2}\) = 40 km/h
\(V_{tb_{tong}}\) = ?
                             Giải
Gọi nửa đoạn đường là S
⇒ Cả quãng đường là 2.S(km)
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ nhất là:
\(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{60}\left(h\right)\) 
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ hai là:
\(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{S}{40}\left(h\right)\) 
Ta có, vận tốc trung bình của xe đi trên cả hai đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2 . S}{\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{40}}=\dfrac{2 . S}{S\left(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}\right)}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}}=48\) (km/h)
 

( cậu xem lại và vt đề cho đúng nha, cthh lập bởi carbon và oxy r ở dưới cậu lại ghi là hydrogen chiếm 73% là loạn đề đó:v)

gọi ct chung: \(C_xO_y\)

\(K.L.P.T=12.x+16.y=44\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{44}=27\%\)

\(C=12.x.100=27.44\)

\(12.x.100=1188\) 

\(12.x=1188\div100\)

\(12.x=11,88\)

\(x=11,88\div12=0,99\)làm tròn lên là 1

vậy, có 1 nguyên tử C trong phân tử `C_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{44}=73\%\)

\(\Rightarrow y=2,0075\) làm tròn lên là 2 (cách làm tương tự phần trên nha)

vậy, có 2 nguyên tử O trong phân tử này.

\(\Rightarrow CTHH:CO_2\)

23 tháng 1 2022

Cu hóa trị II

Mg hóa trị II

K hóa trị I

C hóa trị IV

S hóa trị II

23 tháng 1 2022

1. II

2. II

3. I

4. IV

5. II

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)

\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`->`\(56\cdot\text{x }\cdot100=160\cdot70\)

`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)

`->`\(56\cdot\text{x}=11200\div100\)

`->`\(56\cdot\text{x}=112\)

`->`\(\text{x = }112\div56\)

`-> \text {x = 2}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text { y = 3 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `3`

`->`\(\text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3\)

a)

FeO : Fe hóa trị 2

Fe2O3 : htri 3

b) CO2