K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

M=(5+5^2)+...+(5^79+5^80)

M=30.1+...+5^78+(5^1+5^2)

M=30(1+...+5^78) /30

VẬY M / 30

 

25 tháng 12 2022

\(M=5+5^2+5^3+....+5^{80}\)

\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{79}+5^{80}\right)\)

\(=30+5^3.\left(5+5^2\right)+...+5^{70}.\left(5+5^2\right)\)

\(=1.30+5^3.30+...+5^{70}.30\)

\(=\left(1+5^3+...+5^{70}\right).30\)

\(=>M⋮30\)

24 tháng 11 2016

a)\(M=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{79}+5^{80}\)(có 80 số hạng)

\(M=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{79}+5^{80}\right)\)(có 40 nhóm)

\(M=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{79}\left(1+5\right)\)

\(M=5\cdot6+5^3\cdot6+...+5^{79}\cdot6\)

\(M=6\left(5+5^3+...+5^{79}\right)⋮6\)

1 tháng 9 2016

a) M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 (có 80 số hạng; 80 chia hết cho 2)

M = (5 + 52) + (5+ 54) + ... + (579 + 580)

M = 5.(1 + 5) + 53.(1 + 5) + ... + 579.(1 + 5)

M = 5.6 + 53.6 + ... + 579.6

M = 6.(5 + 53 + ... + 579) chia hết cho 6

Chứng tỏ M chia hết cho 6

b) Ta thấy các lũy thừa của 5 từ 52 trở đi đều chia hết cho 5 và 25

=> 52; 53; ...; 580 đều chia hết cho 5 và 25

Mà 5 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25

=> M chia hết cho 25 nhưng không chia hết cho 25, không phải số chính phương

Chứng tỏ M không phải số chính phương

1 tháng 9 2016

a. Ta có: M = 5 + 52 + 53 + ...+ 580

= 5 + 52 + 5+ ... + 580 = (5 + 52) + (53 + 54) + (55 + 56) + ... + (579 + 580)

= (5 + 52) + 52 . (5 + 52) + ... + 578(5 + 52)

= 30 + 30 . 52 + 30 . 54 + ... + 30 . 578 = 30(1 + 52 + 54 + ... + 578)  chia hết cho 30

b. Ta thấy : M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 cchia hết cho số nguyên tố 5

Mặt khác, do: 52 + 53 + ... 580 chia hết cho 52 (vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 52)

=> M = 5 + 52 + 53 + ... + 580  không chia hết cho 52 (do 5 không chia hết cho 52)

=> M chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 52

=> M không phải số chính phương

19 tháng 3 2018

a) M= 5+5^2+5^3+.....+5^80

M=5^1×1+5^1×5+5^3×1+5^3×5+...+5^79×1+5^79×5

M=5^1×(1+5)+5^3×(1+5)+...+5^79×(1+5)

M=5^1×6+5^3×6+...5^79×6

M=6×(5^1+5^3+...+5^79

Có 6 chia hết cho 6 nênM chia hết cho 6

b)M không là số chính phương vì có 6 chia hết cho 6 nhưng không chia hết cho 36 nên M không là số chính phương

19 tháng 3 2018

a) M= (5+52+53+54)+...+(577+578+579+580)

M=5(1+5+52+53)+...+577(1+5+52+53)

M=5*156+...+577*156

M=5*(26*6)+...+577*(26*6)

Vậy M chia hết cho 6

b) Tôi không biết thông cảm nhé

1 tháng 1 2019

a) Ta có :  A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

=> 5A = 5(5 + 52 + 53 + ... + 5100)

=> 5A = 52 + 53 + 54 + ... + 5101

=> 5A - A = (52 + 53 + 54 + ... + 5101) - (5 + 52 + 53 + ... + 5100)

=> 4A = 5101 - 5

=>  A = \(\frac{5^{101-5}}{4}\)

b) Ta có :  A  = 5 + 5 + 53 + ... + 5100 

         => A = (5 + 52) + (5+ 54) + ... + (599 + 5100)

              A = 30 + 52.(52 + 5) + ... + 598.(5 + 52)

              A = 30 + 52 . 30 + ... + 598 . 30

              A = 30.(1 + 52 + ... + 598\(⋮\)30

1 tháng 1 2019

a,   A = 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^100

    5A = 5^3 + 5^4 + 5^5 + ... + 5^100 + 5^101

    4A = 5^101 - 5

      A = ( 5^101 - 5 ) : 4

9 tháng 2 2020

a) A= 5+52+53+...+5100

5A= 5(5+52+53+...+5100)

5A= 52+53+...+5101

5A-A= (52+53+...+5101) -( 5+52+53+...+5100)

4A= (5101-5):4

Vậy...

Ko chắc nha

9 tháng 2 2020

\(a,A=5+5^2+5^3+...+5^{100}\)

\(5A=5^2+5^3+5^4+...+5^{100}+5^{101}\)

\(5A-A=\left(5^2+5^3+5^4+...+5^{100}+5^{101}\right)-\left(5+5^2+5^3+...+5^{100}\right)\)

\(4A=5^{101}-5\)

\(A=\frac{5^{101}-5}{4}\)

(Xin lỗi,mình chỉ biết làm phần a thôi)

HỌC TỐT

30 tháng 10 2015

a) A=5(1+5)+53(1+5)+...+5199(1+5)

  =(1+5)(5+53+....+5199) chia hết cho 6

b) A:31 dư 30 hay A-30 chia hết cho 31

Ta có A=5(1+5+52)+54(1+5+52)+57(1+5+52)+.....+598(1+5+52)

           31(5+54+57+...+599) chia hết cho 31. Nên A chia cho 31 không dư

 

30 tháng 9 2015
 
 

 



a) Theo đề bài ra, ta có : ab¯¯¯+ba¯¯¯=(10a+b)+(10b+a)=11a+11b=11(a+b)� ��11

b) Theo đề bài ra ta có : ab¯¯¯−ba¯¯¯=(10a+b)−(10b+a)=10a+b−10b� ��a=9a−9b=9(a−b)⋮9

a, Gói 5 số tự nhiên liên tiếp là a,á+1,a+2.a+3.a+4(a thuộc N)

+Nếu a chia hết cho 5 , bài toán giải xong

+ Nếu a chia 5 dư 1, đặt a=5b+1(b thuộc N ) ta có a+4=5b+1+4=(5b+5) chia hết cho 5

+ Nếu a chia 5 dư 2, đặt a=5c+2 (c thuộc N) ta có a+3=5c+2+3=(5c+5) chia hết cho 5

+ Nếu a chia 5 dư 3 , đặt a=5d+3(d thuộc N) ta có a+2=5đ +3+2=(5d+5) chia hết cho5

+ Nếu a chia 5 dư 3, đặt a= 5e +4 ( e thuốc N ) ta có  a+1=5e+4+1=(5e+5) chia hết cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết  cho 5

b, 19 m+19m+1,19m+2,19m+3,19m+4 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên theo câu a có 1 số chia hết cho 5 ma 19m ko chia hết cho 5 với mọi m thuộc N 

do đó : 19m+1,19m+2,19m+3,19m+4 có 1 số chia hết cho 5

=>(19m+1);(19m+2) (19m+3), (19m+4) chia hết cho 5

28 tháng 12 2016

bài này mình chụi

25 tháng 7 2018

Ra A= 5^11-5^3

Vì 5^11chia hết 125

     5^3 chia hết cho125

=> 5^11-5^3 chia hết cho125

25 tháng 7 2018

A=(5^11-5^3)/4