Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}=-2+\frac{7}{x+3}\)
Vậy để A nguyên thì: \(x+3\inƯ\left(7\right)\)
Mà Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>x+3={1;-1;7;-7}
Ta có bảng sau:
x+3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | -2 | -4 | 4 | -10 |
Vậy x={-10;-4;-2;4}
Ta có:
\(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{7-2x-6}{x+3}=\frac{7-2.\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-\frac{2.\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)
Để \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{7}{x+3}\in Z\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)
Các giá trị A nguyên tương ứng là: 5; -9; -1; -3
Vậy \(\begin{cases}x=-2\\A=5\end{cases}\); \(\begin{cases}x=-4\\A=-9\end{cases}\); \(\begin{cases}x=4\\A=-1\end{cases}\); \(\begin{cases}x=-10\\A=-3\end{cases}\)
a)
1, \(A=\frac{4x-7}{x-2}=\frac{4x-8+1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+1}{x-2}=2+\frac{1}{x-2}\)
A nguyên <=> \(\frac{1}{x-2}\) nguyên <=> \(1⋮x-2\)
<=>\(x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
2,\(B=\frac{3x^2-9x+2}{x-3}=\frac{3x\left(x-3\right)+2}{x-3}=3x+\frac{2}{x-3}\)
B nguyên <=> \(\frac{2}{x-3}\) nguyên <=> \(2⋮x-3\)
<=>\(x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4;5\right\}\)
Vậy .............
b)Kết hợp các giá trị của x ở phần a ta thấy cả 2 biểu thức A và B nguyên khi x=1
1) Xét rằng x > 7 <=> A < 0
Lại xét x < 7 thì mẫu là một số nguyên dương. P/s A có tử và mẫu đều là số dương, mà tử lại bất biến
A(max) <=> mẫu 7 - x nhỏ nhất <=> 7 - x = 1 => x = 7 - 1 = 6 <=> A = 1
Từ những điều trên thì A sẽ có GTLN khi và chỉ khi x = 6
\(a)\) Ta có : \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)
Thay \(x=\frac{16}{9}\) vào \(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) ta được :
\(A=1+\frac{2}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{\left(\frac{4}{3}\right)^2}-1}=1+\frac{2}{\frac{4}{3}-1}=1+\frac{2}{\frac{1}{3}}=1+6=7\)
Vậy giá trị của \(A=7\) khi \(x=\frac{16}{9}\)
Thay \(x=\frac{25}{9}\) vào \(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) ta được :
\(A=1+\frac{2}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{\left(\frac{5}{3}\right)^2}-1}=1+\frac{2}{\frac{5}{3}-1}=1+\frac{2}{\frac{2}{3}}=1+3=4\)
Vậy giá trị của \(A=4\) khi \(x=\frac{25}{9}\)
\(b)\) Để \(A=5\) thì \(1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=5\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{\sqrt{x}-1}=4\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-1=2\)
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}=3\)
\(\Rightarrow\)\(x=3^2\)
\(\Rightarrow\)\(x=9\)
Vậy để \(A=5\) thì \(x=9\)
\(c)\) Để \(A\inℤ\) thì \(1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\inℤ\)
\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(2\right)\)
Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Suy ra :
\(\sqrt{x}-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(x\) | \(4\) | \(0\) | \(9\) | \(1\) |
Vậy để \(A\inℤ\) thì \(x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~